Những câu hỏi liên quan
Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 3 2021 lúc 9:45

Gọi số mol Fe và R trong 3 phần lần lượt là 3x và 2x

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3x ---------------------------------> 3x

R   +    nHCl   →  RCln   +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2x -----------------------------> x.n

=> 3x + x.n = 26,88:22,4 = 1,2   (1)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3x  ----> 4,5x

2R      + nCl2      →  2RCln

2x -----> n.x

=>  4,5x   +  n.x = 33,6:22,4  = 1,5  (2)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x+n.x=1,2\\4,5x+n.x=1,5\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và n = 3

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3x ------------------->x

4R  +  3O2   →  2R2O3

2x-------------------->x

x.232 + x(2R + 16.3)  = 66,8 với x = 0,2 => R = 27 (g/mol)

=> Kim loại R là nhôm (Al) và mFe = 0,6.56.3 = 100,8 gam và mAl = 0,4.27.3 = 32,4 gam 

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 17:38

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

Bình luận (0)
Nhi Lê Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
jhjhhhhh
Xem chi tiết
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 12:46

Mỗi phần có 2a mol M, 3a mol Fe

- P2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=2,4\left(mol\right)\)

- P3:\(n_{Cl}=2n_{Cl2}=3\left(mol\right)\)

\(FeCl_2+Cl\rightarrow FeCl_3\)

Lượng Cl tăng lên của P3 so với P2:

\(3-2,4=0,6\left(mol\right)=n_{FeCl2}=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow3a=0,6\)

\(\Rightarrow a=0,2\Rightarrow n_M=0,4\left(mol\right)\)

- P1: Thu đc 2 oxit M2Ox (0,2 mol) và Fe3O4 (0,2 mol)

\(\Rightarrow\left(2M+16x\right).0,2+232.0,2=66,8\)

\(\Rightarrow2M+16x=102\)

\(x=3\Rightarrow M=27\)

Vậy M là Al

\(\%m_{Al}=\frac{0,4.27.100}{0,4.27+0,6.56}=24,32\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-24,32\%=75,68\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hi Đan
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 2 2021 lúc 15:31

a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 27x + 56y = 13,8 (1)

BTNT Al và Fe, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+\dfrac{1}{3}y.232=21,8\left(g\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{13,8}.100\%\approx39,1\%\\\%m_{Fe}\approx60,9\%\end{matrix}\right.\)

b, BTNT O, có: \(n_{O_2}=\dfrac{3n_{Al_2O_3}+4n_{Fe_3O_4}}{2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
10 tháng 4 2016 lúc 9:01
mKL 1phần = 5gTN1: td với \(O_2\)Bảo toàn klg\(\Rightarrow m_{O_2}\)=5,32-5=0,32g\(\Rightarrow mol\) \(O_2\)=0,01 mol\(\Rightarrow\)V=0,224l\(O_2+4e\rightarrow2O_2-\)0,01 mol\(\Rightarrow\)0,04 molMol e nhận=0,04 molP2: lượng KL vẫn thế\(\Rightarrow\)mol e nhận và nhường ko đổi=0,04 mol\(2H++2e\rightarrow H_2\)0,04 mol\(\Leftarrow\)0,04 mol\(\Rightarrow\)0,02 molV'=0,02.22,4=0,448lMol \(HCl\)=2mol\(H_2\)=0,04 mol\(\Rightarrow\)\(m_{HCl}\)=1,46gBảo toàn klg=>m=5+1,46-0,02.2=6,42g
Bình luận (0)
Nguyen Nga
5 tháng 3 2021 lúc 13:38

bạn nào cò lời giải khác không a

 

Bình luận (0)