Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3. Chia A thành 3 phần đều nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hết trong khí oxi thu được 66,8g hỗn hợp gồm 2 oxit
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 26,88lit H2 (dktc)
- Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6lit Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 12:46

Mỗi phần có 2a mol M, 3a mol Fe

- P2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=2,4\left(mol\right)\)

- P3:\(n_{Cl}=2n_{Cl2}=3\left(mol\right)\)

\(FeCl_2+Cl\rightarrow FeCl_3\)

Lượng Cl tăng lên của P3 so với P2:

\(3-2,4=0,6\left(mol\right)=n_{FeCl2}=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow3a=0,6\)

\(\Rightarrow a=0,2\Rightarrow n_M=0,4\left(mol\right)\)

- P1: Thu đc 2 oxit M2Ox (0,2 mol) và Fe3O4 (0,2 mol)

\(\Rightarrow\left(2M+16x\right).0,2+232.0,2=66,8\)

\(\Rightarrow2M+16x=102\)

\(x=3\Rightarrow M=27\)

Vậy M là Al

\(\%m_{Al}=\frac{0,4.27.100}{0,4.27+0,6.56}=24,32\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-24,32\%=75,68\%\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
ha hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Hương Phạm
Xem chi tiết
tử thần
Xem chi tiết
Hồ Phương Gia Hân
Xem chi tiết
Đặng Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết