Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 6 2021 lúc 21:50

Gọi số mol FeSO4 là x

→ Số mol ZnSO4 là 2,5x

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

 x    →  x      →      x    →    x

 Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Zn↓

2,5x  → 2,5x   →   2,5x →  2,5x

m dung dịch giảm = mCu - mFe + mZn 

→ (x + 2,5x).64 - 56x + 65.2,5x = 0,22

→ x = 0,04 

nCu = 0,04 . (1+2,5) = 0,14 (mol)

mCu = 0,14 . 64 = 8,96g

nCuSO4 p.ư = 0,04 + 2,5 . 0,04 = 0,14 mol

Sau phản ứng dung dịch gồm: FeSO4 (0,04 mol); ZnSO4 (0,1 mol), CuSO4 dư (a mol)

Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư:

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓

 0,04                     →                    0,04

ZnSO4 + 4NaOH → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

    a                          →                    a

Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:

4Fe(OH)2 + O2 -to→ 2Fe2O3 + 4H2O

   0,04              →            0,02

Cu(OH)2 -to→ CuO + H2O

   a           →       a

mcr = mFe2O3 + mCuO

→ 0,02 . 160 + a.80 = 14,5 

→ a = 0,14125 

nCuSO4 = nCuSO4 p.ư + nCuSO4 dư = 0,14 + 0,14125 = 0,28125 mol

CM (CuSO4) = 0,28125 : 0,5 = 0,5625M

Bình luận (0)
JakiNatsumi
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 17:01

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 12:50

Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)

Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).

Đáp án A

Bình luận (1)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:27

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Bình luận (7)
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:51

Bài 2 sao mình tính mCu bám trên thanh sắt là 11,6 nhỉ

Bình luận (1)
thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 21:58

Bài 1 :

a)

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

mà sau PƯ CuSO4 còn dư 0,1M => nCuSO4 (pư) = 0,05 (mol)

PTHH :

\(M+C\text{uS}O4->MSO4+Cu\)

0,05mol...0,05mol.....................0,05mol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl\left(sau\right)}-m_{kl\left(tr\text{ư}\text{ớc}\right)}=mCu-mM\)

<=> 0,05.64 - 0,05.M = 0,4

=> M = 56 (g/mol) (nhận) ( Fe = 56 )

=> M là sắt ( Fe)

b)

Ta xét TH 1 : hỗn hợp muối đều phản ứng hết với kim loại M

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

\(Fe+Cu\left(NO3\right)2->Fe\left(NO3\right)2+Cu\)

mcr = mCu + mAg = 0,1.64 + 0,1.108 = 17,2(g) > 15,2(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH2 : kim loại M chỉ phản ứng hết với dd muối AgNO3

PTHh :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...0,1mol..................................0,1mol

=> mcr = 0,1.108 = 10,8 (g) < 15,28(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH 3 : Kim loại M pư với 2 dd muối nhưng sau pư Cu(NO3)2 còn dư

Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 dư

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...................................................0,1mol

Fe + CuSO4 \(->\) FeSO4 + Cu

xmol.....................................xmol

Ta có :

mCu + mAg = 15,28

<=> 64x + 0,1.108 = 15,28

<=> 64x = 4,48 => x = 0,07(mol)

=> mFe(pư) = (0,05+0,07).56 = 6,72(g)

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 9:44

Số mol: 0,16......0,16.............................0,16

Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol

0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4

0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 4:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 9:28

Chọn đáp án B

n C u S O 4   p ư = 0 , 2 . 80 100 = 0 , 16 m o l

PTHH:  M g + C u S O 4 → M g S O 4 + C u

Số mol: 0,16…0,16……..0,16

Sau phản ứng với dung dịch C u S o 4  khối lượng thanh kim loại là:

m 1 =m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

2 M g ⏟ x   m o l   + O 2 → 2 M g O

2 C u ⏟ 0 , 16 + O 2 → C u O

m O 2 (m + 12,8) – ( m + 6,4) =  6,4 → n O 2 =0,2 mol

0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch C u S O 4  là

0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam

Bình luận (0)