Những câu hỏi liên quan
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:40

Bài 1 ; 

a) Chất tan trong nước : SO2 , CO2 , CaO , K2O , SO3

Pt : \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

       \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

       \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

       \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Chất tác dụng với H2SO4 loãng : CuO , NaOH , Fe2O3 , CaO , KOH , K2

Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

       \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

       \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

       \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

        \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

         \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

         

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 10 2021 lúc 21:44

Bài 3 : 

Các cặp chất tác dụng được với nhau : 

Pt : \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

       \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

        \(3Na_2O+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4\)

        \(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)

Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)

\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)

Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)

\(\Rightarrow BD=2OH\)

Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)

Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong)  (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 12:25

undefined

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 16:05

Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M

\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)

\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 17:03

c) \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31\left(6-\sqrt{5}\right)}{36-5}=\sqrt{5}+6-\sqrt{5}=6\)

d) \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{10\sqrt{5}}{5}+\left|3\sqrt{5}-7\right|=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{16-10}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\left(4+\sqrt{10}\right)-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=6\)

P/s: Nhớ lời hứa nha bé =))

Bình luận (2)
ILoveMath
3 tháng 10 2021 lúc 17:06

c) \(\dfrac{2\sqrt{5}-7\sqrt{15}}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\dfrac{31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(6+\sqrt{5}\right)+31}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\sqrt{5}+36}{6+\sqrt{5}}=\dfrac{6\left(\sqrt{5}+6\right)}{6+\sqrt{5}}=6\)

d) \(\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{10}}+\dfrac{10}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(3\sqrt{5}-7\right)^2}=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{\sqrt{100}}{\sqrt{5}}+\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)

e) \(\dfrac{12}{4-\sqrt{10}}-\sqrt{14+4\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{16}-\sqrt{10}}-\sqrt{14+2\sqrt{40}}-\dfrac{\sqrt{50}+\sqrt{10}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{5}\right)}-\sqrt{10+2\sqrt{10}.\sqrt{4}+4}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=\dfrac{\sqrt{72}}{\sqrt{8}-\sqrt{5}}-2\sqrt{10}-2=6\)

Bình luận (0)
nthv_.
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 22:07

Tham khảo:

Thứ nhất, ngày 12/8/1946, sau khi nhận được tin phát xít Nhật Bản đã bị thua to trên hầu khắp các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương trong thế chiến II, bằng nhãn quan chính trị nhạy bén, tầm nhìn chiến lược, nắm bắt thời cuộc kịp thời, đồng chí Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã nhóm họp ngay tại Tân Trào để quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước.

Thứ hai, sự kiện Chính phủ cách mạng lâm thời yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị và tiếp nhận sự thoái vị của nhà vua (ngày 30/8/1945 tại Huế) cũng là việc lực lượng cách mạng đã chớp thời cơ, tranh thủ thời cơ và vận dụng đúng thời cơ.

Thứ ba, sự kiện ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” tuyên bố Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập và tự do đã ra đời; Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng đã chính thức ra mắt trước quốc dân đồng bào.

Bình luận (3)
Tiểu Thư Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ngân
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 19:46
Từ mớiTừ loạiPhiên âmNghĩa
Studio flatn/’stju:diəʊ flæt/căn hộ nhỏ dành riêng cho một người ở
Spacious flatn/’speɪ∫əs flæt /Căn hộ rộng rãi
Nicely appinted housen/ˈnɑɪsli əˈpɔɪntɪd hɑʊs/Căn nhà được trang bị tốt
Bungalown/ˈbʌŋɡələʊ/Căn nhà gỗ một tầng
Light and airy bedroomn/laɪt ənd ‘eəri ‘bedru:m/Phòng ngủ thoáng đãng và đầy ánh sáng
Cramped roomn/kræmpt ru:m/Căn phòng chật chội,tù túng
Chilly roomn/’t∫ɪli ru:m/Căn phòng lạnh lẽo
One-room flatn/wʌn ru:m flæt /Căn hộ chỉ có một phòng
 

Một số phần khác của căn nhà

Từ mớiTừ loạiPhiên âmNghĩa
roofn/ru:f/Mái nhà
chimneyn/’t∫ɪmni/ống khói
Garagen/’gæra:ʒ/Nhà để xe
cellarn/’selə(r)/Tầng hầm
atticn/’ætɪk/Tầng áp mái

Một số đồ đạc

Từ mớiTừ loạiPhiên âmNghĩa
armchairn/’a:mt∫eə(r)/Ghế có tay vịn
Bedside tablen/’bedsaɪd ‘teɪbl/Bàn để cạnh gường ngủ
Coat standn/kəʊt stænd/Cây treo quần áo
Filing cabinetn/’faɪlɪη ‘kæbɪnət/Tự đựng giấy tờ
Mirrorn/’mɪrə(r)/Gương
Pianon/pi’ænəʊ/Đàn piano
Sofa-bedn/’səʊfə bed/Gường sofa
Stooln/stu:l/Ghế đẩu
Alarm clockn/ə’la:m klɒk/Đồng hồ báo thức
Bathroom scalesn/’ba:Ɵru:m skeɪlz/Cân sức khỏe
Blanketn/’blæηkɪt/Chăn
Curtainsn/’kȝ:tn/Rèm cửa
cushionn/’kʊ∫n/Đệm
Pillown/’pɪləʊ/Gối
Sheetn/∫i:t/Ga trải gường
toweln/’taʊəl/Khăn tắm
Bình luận (0)
Trịnh Long
Xem chi tiết
trương khoa
21 tháng 9 2021 lúc 21:45

Bài 9:

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe bắt đầu xuống dốc

Đổi:36km/h=10m/s

Phương trình chuyển động của xe là:

\(x=10t+0,1\cdot\dfrac{1}{2}t^2=10t+\dfrac{1}{20}t^2\left(m,s\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 21:48

Bài 8:

Đổi 36km/h = 10m/s

a, Vận tốc của xe sau 1p = 60s:

Ta có: \(v=v_0+at=10+0,1.60=16\left(m/s\right)\)

b, Đổi 72km/h = 20m/s

Thời gian đi hết đoạn dốc:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20-10}{2}=5\left(s\right)\)

    Chiều dài của dốc:

    \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.0,1.5^2=51,25\left(m\right)\)

Bình luận (1)
trương khoa
21 tháng 9 2021 lúc 21:30

Oke luôn 

Bình luận (0)