Những câu hỏi liên quan
Thái Bình Best Katarina
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 3 2020 lúc 13:01

Lời giải:

Ta có:

$A^2=2x-3+5-2x+2\sqrt{(2x-3)(5-2x)}=2+2\sqrt{(2x-3)(5-2x)}\geq 2$

$\Leftrightarrow (A-\sqrt{2})(A+\sqrt{2})\geq 0$

Mà $A$ luôn không âm nên $A+\sqrt{2}\geq 0$

$\Rightarrow A-\sqrt{2}\geq 0\Rightarrow A\geq \sqrt{2}$

Vậy $A_{\min}=\sqrt{2}\Rightarrow b=\sqrt{2}$

Mặt khác: Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2\leq (2x-3+5-2x)(1+1)=4\Rightarrow A\leq 2$

Vậy $A_{\max}=2\Rightarrow a=2$

Khi đó: $a^2+b=2^2+\sqrt{2}=4+\sqrt{2}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hong pham
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2019 lúc 22:25

\(x=\frac{1}{2}\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}=\frac{1}{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\Rightarrow2x=\sqrt{2}-1\Rightarrow2x+1=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=2\Rightarrow4x^2+4x-1=0\)

\(B=\left[x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+4x^2+4x-1-1\right]^{2018}+2018\)

\(=\left(-1\right)^{2018}+2018=2019\)

Bình luận (0)
lê thị tiều thư
Xem chi tiết
Lightning Farron
14 tháng 2 2017 lúc 22:29

c)Từ gt suy ra:

\(\frac{1}{1+a}\geq\frac{c}{c+1}+\frac{b}{b+1}\)\( \geq2.\sqrt{\frac{bc}{(c+1)(b+1)}}\)

\(\frac{1}{1+b}\geq \frac{a}{a+1}+\frac{c}{c+1}\)\(\geq 2\sqrt{\frac{ac}{(a+1)(c+1)}}\)

\(\frac{1}{1+c}\geq\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}\)\(\geq 2\sqrt{\frac{ab}{(a+1)(b+1)}}\)

Từ 3 BĐT trên suy ra

\((1+a).(1+b).(c+1)\leq \frac{1}{8}.\frac{(a+1).(b+1).(c+1)}{a.b.c}\)\(\Rightarrow abc\leq\frac{1}{8}\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
14 tháng 2 2017 lúc 23:43

Câu a)

Từ giả thiết \(15x^2-7y^2=9\Rightarrow 3|y^2\Rightarrow 3|y\). Đặt \(y=3y_1(y_1\in\mathbb{Z}^+)\)

Phương trình trở thành:

\(15x^2-63y_1^2=9\Leftrightarrow 5x^2-21y_1^2=3\Rightarrow 3|x^2\Rightarrow 3|x\)

Đặt \(x=3x_1(x_1\in\mathbb{Z}^+)\)

\(\text{PT}\Leftrightarrow 45x_1^2-21y_1^2=3\Leftrightarrow 15x_1^2-7y_1^2=1\Rightarrow 3|7y_1^2+1\)

\(\Leftrightarrow 3| y_1^2+1\Leftrightarrow y_1^2\equiv 2\pmod 3\)

Điều này vô lý vì số chính phương chia \(3\) chỉ có thể dư \(0,1\)

Do đó PT vô nghiệm.

Bình luận (0)
Hung nguyen
15 tháng 2 2017 lúc 8:46

Người làm câu a, người làm câu c. Tính bỏ câu b à. Vậy để t làm luôn cho nó hết.

b/ Ta đặt: \(\left\{\begin{matrix}\sqrt{3+2x}=u\\\sqrt{3-2x}=v\end{matrix}\right.\)từ đây ta có

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\u^2+v^2=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\\left(u-v\right)^2+2uv=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\uv=\frac{6-a^2}{2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(\left\{\begin{matrix}u^2+v^2=6\\u^2-v^2=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(u+v\right)^2-2uv=6\\\left(u+v\right)\left(u-v\right)=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(u+v\right)=\sqrt{6+6-a^2}\\x=\frac{\left(u+v\right)\left(u-v\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u+v=\sqrt{12-a^2}\\x=\frac{a\sqrt{12-a^2}}{4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) thì ta có: \(\left\{\begin{matrix}uv=\frac{6-a^2}{2}\\x=\frac{a\sqrt{12-a^2}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{3+2x}.\sqrt{3-2x}=\frac{6-a^2}{2}\\x=\frac{a.\sqrt{12-a^2}}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề thị:

\(P=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{9-4x^2}}}{x}=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{\left(3+2x\right)\left(3-2x\right)}}}{x}\)

\(=\frac{\sqrt{6+2.\frac{6-a^2}{2}}}{\frac{a.\sqrt{12-a^2}}{4}}=\frac{4\sqrt{12-a^2}}{a\sqrt{12-a^2}}=\frac{4}{a}\)

Bình luận (0)
_BQT_Smod B~ALL~F_
Xem chi tiết
Tiểu Mèo Hoang
Xem chi tiết
Minh_28_Anh_09_Lê
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2020 lúc 20:11

ĐKXĐ: ...

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{2}{x}-\frac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(x+2\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+2\sqrt{x}\right)}=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

\(x=\frac{2}{2-\sqrt{3}}=\frac{4}{4-2\sqrt{3}}=\left(\frac{2}{\sqrt{3}-1}\right)^2\)

\(\Rightarrow P=\frac{\frac{2}{2-\sqrt{3}}}{\frac{2}{\sqrt{3}-1}-1}=\frac{\frac{2}{2-\sqrt{3}}}{\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}}=\frac{2}{2\sqrt{3}-3}\)

\(\sqrt{P}\) xác định khi \(x>1\)

Khi đó: \(\sqrt{P}=\sqrt{\frac{x}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\frac{x}{\sqrt{x}-1}-4+4}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}+4}\ge2\)

\(\sqrt{P}_{min}=2\) khi \(x=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết