Bằng phương pháp hóa học ,hãy nhận biết các dd sau:KOH,K2SO4,H2SO4
Bằng phương pháp hóa học , hãy nhận biết các tách dụng dung dịch sau:
KOH,H2SO4,NaCl
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : KOH
- Hóa đỏ : H2SO4
- Không hiện tượng : NaCl
bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ chất lỏng mất nhãn sau:KOH,H2O,H2SO4
đưa QT vào 3 lọ
hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => KOH
ko đổi màu => H2O
đưa QT vào 3 lọ
hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => KOH
ko đổi màu => H2O
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: K2SO4; H2SO4; HCl
Trích từng chất ra mỗi lọ ống nghiệm, đánh số thứ tự tương ứng
*Cho vào mỗi lọ một mẫu quỳ tím:
+ Nếu chuyển sang màu đỏ => chất đó là H2SO4,HCl
+Nếu không đổi màu=> muối K2SO4
*Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi lọ ống nghiệm:
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng => chất đó là H2SO4
+ Nếu không có phản ứng => chất đó là HCl (do BaCl2 không phản ứng vs HCl)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
-Dán nhãn vào từng lọ
*Có gì sai mong bạn bỏ qua nha! Chúc bạn học tốt!
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dd mất nhãn sau HCl,Ca(OH)2,NaOH,K2SO4
Dùng quỳ tím đưa vào mỗi dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH, (CaOH)2
+Qùy tím hóa đỏ -> dd HCl
+ Qùy tím không đổi màu -> dd K2SO4
Dùng CO2 nhận biết NaOH và Ca(OH)2.
CO2 làm đục nước vôi trong, còn NaOH không hiện tượng.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3↓ + H2O.
Câu 3: Nhận biết các lọ chứa các dung dịch sau: H2SO4, KOH, BaCl2, K2SO4.
Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch hóa chất nói trên.
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là KOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là BaCl2 và K2SO4
- Cho H2SO4 vào BaCl2 và K2SO4
+ Nếu có kết tủa là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không có phản ứng là K2SO4
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: CaCl2, K2SO4, H2SO4, Ca(OH)2
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: CaCl2, K2SO4 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: CaCl2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Có các dung dịch mất nhãn sau:KOH,\(_{K_2SO_4}\),\(_{KNO_3}\).Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất.Viết phương trình nếu có.
Dùng quỳ tím ẩm:
Hóa xanh: \(KOH\).
Không đổi màu: \(K_2SO_4;KNO_3\)
Nhỏ 1 ít dd\(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất trên:
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+Không hiện tượng: \(KNO_3\)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $KOH$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $K_2SO_4$
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $KNO_3$
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là KOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là K2SO4 và KNO3
- Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại:
+ Nếu có kết tủa là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+ Không có phản ứng là KNO3
2KNO3 + BaCl2 ---> Ba(NO3)2 + 2KCl
Mọi người giúp đỡ ạ
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :
a. Al , Fe , Ag ở dạng bột
b. NaCl , CuCl2, MgCl2 , FeCl2
2. Chỉ được dùng quì tím hãy nhận biết các dd :
a. H2SO4 , Ba(NO3)2 , NaCl
b. HCl , Ba(OH)2, NaCl , K2SO4
c. Ba(OH)2 , H2SO4 , HCl , CuCl2
d. H2SO4 , NaOH , Ba(OH)2 , NaCl , Na2SO4
Câu 2: Dùng quỳ tím
a)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Dung dịch màu xanh: CuCl2
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
d)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Câu 1:
a)
- Dùng nam châm để hút sắt
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Kim loại tan dần: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
b)
*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2 (Nhóm 1)
*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2 (Nhóm 2)
*Đổ dd KOH vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2
PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2
PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
. Bằng phương pháp hóa học, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KCl, K2SO4.
tham khảo
- Dùng quỳ tím nhận biết được
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
- dùng Ba(OH)2 vào nhóm axit và muối
Tạo kết tủa trắng : H2SO4 (Nhóm axit) K2SO4 (nhóm muối)
không hiện tượng : hcl (Nhóm axit) KCl(nhóm muối)
pt Ba(OH)2 +H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Ba(OH)2 +K2SO4->BaSO4(kết tủa)+2KOH
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl và K2SO4
- Cho BaSO4 vào KCl và K2SO4.
+ Nếu có kết tủa là KCl.
PTHH: BaSO4 + 2KCl ---> BaCl2↓ + K2SO4.
+ Không phản ứng là K2SO4
- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4
+ Nếu có kết tủa là H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl
+ Không phản ứng là HCl
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ : HCl, H\(_2\)SO\(_4\)
+ Nhóm gồm 2 lọ làm quỳ không đổi màu
Cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ làm quỳ tím hóa đỏ
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : H\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + H\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2HCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là HCl
Tương tự cũng cho dung dịch BaCl\(_2\) vào nhóm gồm 2 lọ không làm quỳ tím đổi màu
+ Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng : K\(_2\)SO\(_4\)
PTHH: BaCl\(_2\) + K\(_2\)SO\(_4\) → BaSO\(_4\) + 2 KCl
+ Lọ còn lại không có hiện tượng là KCl