Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
4 tháng 4 2021 lúc 22:57

2Mg + O2-to-> 2MgO  (1)

             0,1            0,2

nMg = 7,2/24 =0,3 mol

nO2 =2,24/22,4 = 0,1 mol

(1) => O2 hết , Mg dư

mMgO = 0,2 * 40=8 g

mMg đầu = mMg dư + mMg p/ứ

7,2=mMg dư +0,2 *24   => mMg dư =2,4 g

=> B gồm Mg dư và MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O  (2)

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (3)

0,1                                   0,1

n Mg du =2,4/24 = 0,1 mol

 (3) => VH2 = 0,1 *22,4 =2,24 lít

Bình luận (1)
mini star
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 10 2023 lúc 21:09

\(a.n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1        0,2           0,1         0,1

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\ m_{FeO}=13,6-5,6=8g\)

\(b.n_{FeO}=\dfrac{8}{72}=\dfrac{1}{9}mol\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(\dfrac{1}{9}\)           \(\dfrac{2}{9}\)              \(\dfrac{1}{9}\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2+\dfrac{2}{9}}{0,2}=\dfrac{19}{9}M\)

\(c.m_{FeCl_2}=\left(0,1+\dfrac{1}{9}\right)127=26,81g\)

Bình luận (1)
Kiến Tâm
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
16 tháng 10 2016 lúc 22:07

nHCl = 0,8 mol

Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O

    0,1          0,8-0,2

 2R + 2nHCl => 2RCln +  nH2

0,2/n     0,2                 <=0,1

=> mR = 18,4 - 0,1.160 = 2,4 (g)

=> MR = 2,4 / (0,2/n) = 12n => R là Mg

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
YingJun
13 tháng 12 2020 lúc 20:31

a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)

Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)

Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)

 

Bình luận (0)
Cát Phượng
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 2 2021 lúc 13:59

\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)

\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8(mol)\)

Coi X gồm Fe,O

2H+   +     2e  → H2

0,2...........0,2......0,1..................(mol)

2H+   +     O2-    →   H2O

0,6..........0,3.............................(mol)

Bảo toàn electron : 

\(2n_{Fe} = 2n_{H_2} + 2n_O\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = \dfrac{0,3.2+0,1.2}{2} = 0,4(mol)\)

Suy ra : 

mX = mFe phản ứng + mO + mFe dư = 0,4.56 + 0,3.16 + 2,8 = 30 gam

 

Bình luận (0)
Duy Thắng
Xem chi tiết
Do Minh Tam
29 tháng 5 2016 lúc 10:13

1.GS có 100g dd $HCl$

=>m$HCl$=100.20%=20g

=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol

=>n$H2$=20/73 mol

Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol

=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam

m$MgCl2$=95b gam

C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)

=>92,17b-6,6024a=11,725

=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol

=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%

2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$

=0,045.26+0,1.2=1,37 gam

mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam

HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol

Mhh khí=8.2=16 g/mol

mhh khí=0,96=2a+30b

nhh khí=0,06=a+b

=>a=b=0,03 mol

Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol

Bình luận (0)
Duy Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:39

A) Viết phương trình hoá học:

Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).

Phương trình hoá học cho phản ứng này là:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:

Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).

Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).

Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:

Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L

C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:

Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.

D) Tính khối lượng của kẽm:

Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).

Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:

Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)

Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol

Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):

Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol

Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g

Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 9 2023 lúc 15:58

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

           0,1       0,2         0,1         0,1

b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)

c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)

d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tôt

Bình luận (1)
Đoan Trang- 7/1 Doãn Pha...
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 12 2023 lúc 20:05

a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Chu Thế Hiển
19 tháng 12 2023 lúc 20:06

a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:

Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gam

b. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít

c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.

------------------------------------đấy

Bình luận (0)