với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
a) \(\sqrt{\frac{2x-3}{2x^2+1}}\)
với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
với các giá trị nào của x thì các căn thức kia có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}=\sqrt{\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}}\)
Có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\\\left(x-2\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
____________________
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
Có nghĩa khi:
\(\dfrac{2x-3}{2x^2+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: (3x-2)/(x^2-2x+4)>=0
=>3x-2>=0
=>x>=2/3
b: ĐKXĐ: (2x-3)/(2x^2+1)>=0
=>2x-3>=0
=>x>=3/2
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa
a)\(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\)
b)\(\sqrt{\frac{x+2}{x^2+1}}\)
c)\(\sqrt{\frac{x+5}{x-7}}\)
a) \(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\)có nghĩa <=> \(\frac{1}{3-2x}>0\Leftrightarrow3-2x>0\Leftrightarrow x>\frac{3}{2}\)
b) \(\sqrt{\frac{x+2}{x^2+1}}\)có nghĩa <=> \(\frac{x+2}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)
c) \(\sqrt{\frac{x+5}{x-7}}\)có nghĩa <=> \(\frac{x+5}{x-7}\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>7\\x\le-5\end{cases}}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
\(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
để căn có nghĩa thì \(2x^2+4x+5\ge0\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+2+3\ge0\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+3\ge0\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow\) căn luôn có nghĩa với mọi \(x\in R\)
a) \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\)
Đề bài với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa
giải chi tiết hộ mình với ạ!!!
Để \(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x}}\) có nghĩa
Khi\(\dfrac{1}{3-2x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow3-2x>0\)
\(\Leftrightarrow-2x< -3\)
\(\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\Leftrightarrow3x-2\ge0\)
hay \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa ?
\(\sqrt{\frac{-2}{3x-1}}\)
\(\sqrt{\frac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
bài 1Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{2x^2+4x+5}\)
b) \(\sqrt{-x^2+4x-4}\)
a: ĐKXĐ: \(x\in R\)
b: ĐKXĐ: x=2
b. \(\sqrt{-x^2+4x-4x}\)
= \(\sqrt{-\left(-x^2+4x-4x\right)}\)
= \(\sqrt{x^2-4x+4x}\)
= \(\sqrt{x^2}\)
Một căn thức muốn có nghĩa cần giá trị trong căn không âm
=> x \(\in\) R
Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa :
\(\sqrt{x^2+2x+2}\)
Ta có : \(\sqrt{x^2+2x+2}=\sqrt{\left(x^2+2x+1\right)+1}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+1}\ge1>0\) với mọi \(x\in R\)
Vậy với mọi \(x\in R\)thì căn thức trên xác định.
bài 1:Cho các biểu thức sau:
A=\(\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}\) à B=\(\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
a) Tìm x để A có nghãi.Tìm x để B có nghĩa
b) Với giá trị nào của x thì A=B
bài 2:Biểu diễn \(\sqrt{\frac{a}{b}}\) với a<0 và b<0 ở dạng thương của hai căn thức
Áp dụng tính: \(\sqrt{\frac{-49}{-81}}\)
Bài 1:
a) Để A,B có nghĩa \(\Leftrightarrow\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x>3\)
b) Để A= B
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=\frac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}-\sqrt{\frac{2x+3}{x-3}}=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\) (thỏa mãn với mọi x>3)
Vậy x>3 thì A=B
a, ĐKXĐ A: \(\frac{2x+3}{x-3}\)\(\frac{2x+3}{x-3}\ge0\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\x-3< 0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\x>3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\le-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow}\left[\begin{array}{nghiempt}x>-\frac{3}{2}\\x< 3\end{array}\right.}\)
ĐKXĐ B: \(\begin{cases}2x+3\ge0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x\ge-\frac{3}{3}\\x>3\end{cases}}\)