\(\sqrt{x+2+\sqrt{2x+5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
1, \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x-4}=5\)
2, \(2x-7\sqrt{x}+5=0\)
3, \(\sqrt{2x+1}+\sqrt{x-3}=2\sqrt{x}\)
4, \(x-4\sqrt{x}+2021\sqrt{x-4}+4=0\)
5, \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x+1}=7\left(4-x\right)\)
1. ĐKXĐ: $x\geq 4$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=5-\sqrt{x-4}$
$\Rightarrow x-1=25+x-4-10\sqrt{x-4}$
$\Leftrightarrow 22=10\sqrt{x-4}$
$\Leftrightarrow 2,2=\sqrt{x-4}$
$\Leftrightarrow 4,84=x-4\Leftrightarrow x=8,84$
(thỏa mãn)
2. ĐKXĐ: $x\geq 0$
PT $\Leftrightarrow (2x-2\sqrt{x})-(5\sqrt{x}-5)=0$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-5(\sqrt{x}-1)=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(2\sqrt{x}-5)=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-1=0$ hoặc $2\sqrt{x}-5=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{25}{4}$ (tm)
3. ĐKXĐ: $x\geq 3$
Bình phương 2 vế thu được:
$3x-2+2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=4x$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=x+2$
$\Leftrightarrow 4(2x+1)(x-3)=(x+2)^2$
$\Leftrightarrow 4(2x^2-5x-3)=x^2+4x+4$
$\Leftrightarrow 7x^2-24x-16=0$
$\Leftrightarrow (x-4)(7x+4)=0$
Do $x\geq 3$ nên $x=4$
Thử lại thấy thỏa mãn
Vậy $x=4$
4. ĐKXĐ: $x\geq 4$
PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+2021\sqrt{x-4}=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+2021\sqrt{x-4}=0$
Ta thấy, với mọi $x\geq 4$ thì:
$(\sqrt{x}-2)^2\ge 0$
$2021\sqrt{x-4}\geq 0$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$\sqrt{x}-2=\sqrt{x-4}=0$
$\Leftrightarrow x=4$ (tm)
giải các phương trình
a \(\sqrt{7+\sqrt{2x}=3+\sqrt{5}}\)
b \(\sqrt{3x^2-4x}=2x-3\)
c\(\dfrac{\left(7-x\right)\sqrt{7-x}+\left(x-5\right)\sqrt{x-5}}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}=2\)
a) \(\sqrt{7+\sqrt{2x}=3+\sqrt{5}}\) (x≥0) Đặt \(\sqrt{2x}\) = a ( a>0 )
Khi đó pt :
<=> 7+a =3 + \(\sqrt{5}\)
<=> 4+a = \(\sqrt{5}\)
<=> (4+a)\(^2\) = 5
<=> 16 + 8a + a\(^2\) = 5
<=>a\(^2\) + 8a+ 11 = 0
<=> a = -4 + \(\sqrt{5}\) (Loại) và a = -4-\(\sqrt{5}\)(Loại)
Vậy Pt vô nghiệm.
b) \(\sqrt{3x^2-4x}\) = 2x-3
<=> 3x\(^2\)- 4x = 4x\(^2\)-12x + 9
<=> x\(^2\)-8x+9 = 0
<=> x=1 , x=9
Vậy S={1;9}
c\(\dfrac{\left(7-x\right)\sqrt{7-x}+\left(x-5\right)\sqrt{x-5}}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}\) = 2
<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{7-x}\right)^3+\left(\sqrt{x-5}\right)^3}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}=2\)
<=> \(\dfrac{\left(\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}\right)\left(7-x-\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-5\right)}+x-5\right)}{\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}}=2\)
<=> \(\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-5\right)}=0\)
<=> x=7,x=5
Vậy x=5 hoặc x=7
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {11{x^2} - 14x - 12} = \sqrt {3{x^2} + 4x - 7} \)
b) \(\sqrt {{x^2} + x - 42} = \sqrt {2x - 30} \)
c) \(2\sqrt {{x^2} - x - 1} = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \)
d) \(3\sqrt {{x^2} + x - 1} - \sqrt {7{x^2} + 2x - 5} = 0\)
a) \(\sqrt {11{x^2} - 14x - 12} = \sqrt {3{x^2} + 4x - 7} \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 11{x^2} - 14x - 12 = 3{x^2} + 4x - 7\\ \Rightarrow 8{x^2} - 18x - 5 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = - \frac{1}{4}\) và \(x = \frac{5}{2}\)
Thay nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(\sqrt {11{x^2} - 14x - 12} = \sqrt {3{x^2} + 4x - 7} \) ta thấy chỉ có nghiệm \(x = \frac{5}{2}\) thảo mãn phương trình
Vậy nhiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{5}{2}\)
b) \(\sqrt {{x^2} + x - 42} = \sqrt {2x - 30} \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + x - 42 = 2x - 3\\ \Rightarrow {x^2} - x - 12 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = - 3\) và \(x = 4\)
Thay vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + x - 42} = \sqrt {2x - 30} \) ta thấy không có nghiệm nào thỏa mãn
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
c) \(2\sqrt {{x^2} - x - 1} = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 4.\left( {{x^2} - x - 1} \right) = {x^2} + 2x + 5\\ \Rightarrow 3{x^2} - 6x - 9 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = - 1\) và \(x = 3\)
Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(2\sqrt {{x^2} - x - 1} = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \) ta thấy cả hai nghiệm đếu thỏa mãn phương trình
Vậy nghiệm của phương trình \(2\sqrt {{x^2} - x - 1} = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \) là \(x = - 1\) và \(x = 3\)
d) \(3\sqrt {{x^2} + x - 1} - \sqrt {7{x^2} + 2x - 5} = 0\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 3\sqrt {{x^2} + x - 1} = \sqrt {7{x^2} + 2x - 5} \\ \Rightarrow 9.\left( {{x^2} + x - 1} \right) = 7{x^2} + 2x - 5\\ \Rightarrow 2{x^2} + 7x - 4 = 0\end{array}\)
\( \Rightarrow x = - 4\) và \(x = \frac{1}{2}\)
Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(3\sqrt {{x^2} + x - 1} - \sqrt {7{x^2} + 2x - 5} = 0\) ta thấy chỉ có nghiệm \(x = - 4\) thỏa mãn phương trình
Vậy nghiệm của phương trình trên là \(x = - 4\)
a. \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=x+1\)
b. \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+1\)
c. \(\sqrt{x+3}=5\)
d. \(\sqrt{x+2}=\sqrt{7}\)
e. \(5\sqrt{x}=20\)
f. \(\sqrt{x+4}=7\)
g. \(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=3\)
a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=x+1\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=x+1\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x\ge-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.
Vậy phương trình vô nghiệm.
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=x+1\\2x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) vô nghiệm.
b,
a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=x+1\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x+1\\2x-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=x+1\\2x-1< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)
tìm x:
\(\sqrt{x^2+x+1}=1\)
\(\sqrt{x^2+1}=-3\)
\(\sqrt{x^2-10x+25}=7-2x\)
\(\sqrt{2x+5}=5\)
\(\sqrt{x^2-4x+4}-2x+5=0\)
√(x² + x + 1) = 1
⇔ x² + x + 1 = 1
⇔ x² + x = 0
⇔ x(x + 1) = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0
*) x + 1 = 0
⇔ x = -1
Vậy x = 0; x = -1
--------------------
√(x² + 1) = -3
Do x² ≥ 0 với mọi x
⇒ x² + 1 > 0 với mọi x
⇒ x² + 1 = -3 là vô lý
Vậy không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
--------------------
√(x² - 10x + 25) = 7 - 2x
⇔ √(x - 5)² = 7 - 2x
⇔ |x - 5| = 7 - 2x (1)
*) Với x ≥ 5, ta có
(1) ⇔ x - 5 = 7 - 2x
⇔ x + 2x = 7 + 5
⇔ 3x = 12
⇔ x = 4 (loại)
*) Với x < 5, ta có:
(1) ⇔ 5 - x = 7 - 2x
⇔ -x + 2x = 7 - 5
⇔ x = 2 (nhận)
Vậy x = 2
--------------------
√(2x + 5) = 5
⇔ 2x + 5 = 25
⇔ 2x = 20
⇔ x = 20 : 2
⇔ x = 10
Vậy x = 10
-------------------
√(x² - 4x + 4) - 2x +5 = 0
⇔ √(x - 2)² - 2x + 5 = 0
⇔ |x - 2| - 2x + 5 = 0 (2)
*) Với x ≥ 2, ta có:
(2) ⇔ x - 2 - 2x + 5 = 0
⇔ -x + 3 = 0
⇔ x = 3 (nhận)
*) Với x < 2, ta có:
(2) ⇔ 2 - x - 2x + 5 = 0
⇔ -3x + 7 = 0
⇔ 3x = 7
⇔ x = 7/3 (loại)
Vậy x = 3
1)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1=1^2=1\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2) Do \(x^2+1>0\forall x\) nên \(x\in\varnothing\)
3)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7-2x\\ \Leftrightarrow\left|x-5\right|=7-2x\)
Nếu \(x\ge5\) thì
\(\Leftrightarrow x-5-7+2x=0\\ \Leftrightarrow3x-12=0\\ \Leftrightarrow3x=12\\ \Rightarrow x=4\)
=> Loại trường hợp này
Nếu \(x< 5\) thì
\(\Leftrightarrow5-x-7+2x=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\)
=> Nhận trường hợp này
Vậy x = 2
4)
\(\Leftrightarrow2x+5=5^2=25\\ \Leftrightarrow2x=25-5=20\\ \Rightarrow x=\dfrac{20}{2}=10\)
5)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\\ \Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)
Nếu \(x\ge2\) thì
\(\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\\ \Leftrightarrow3-x=0\\ \Rightarrow x=3\)
=> Nhận trường hợp này
Nếu \(x< 2\) thì
\(\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\\ \Leftrightarrow7-3x=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\)
=> Loại trường hợp này
Vậy x = 3
Giải phương trình:
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}}=7\sqrt{2}\)
ĐK:\(x\ge\dfrac{5}{2}\)
Ta có:\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=7.2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+2\sqrt{2x-5}+1}+\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+6}=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+1+\sqrt{2x-5}+3=14\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\)
\(\Leftrightarrow2x-5=25\Leftrightarrow2x=30\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+2\sqrt{2x-5}+1}+\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+3}=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)
\(\Leftrightarrow2.\sqrt{2x-5}+4=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
giải pt ạ
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}+1\right|+\left|\sqrt{2x-3}+3\right|=14\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}=10\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\)
\(\Leftrightarrow2x-5=25\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
giải pt :
a, (x+5)(2-x)=3\(\sqrt{x^2+3x}\)
b, \(\sqrt[3]{\dfrac{2x}{x+1}}+\sqrt[3]{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2x}}=2\)
c,\(\sqrt[5]{\dfrac{16x}{x-1}}+\sqrt[5]{\dfrac{x-1}{16x}}=\dfrac{5}{2}\)
d, \(\sqrt{5x^2+10x+1}=7-2x-x^2\)
e, \(\sqrt{2x^2+4x+1}=1-2x-x^2\)
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
đặt \(\sqrt{2x-5}=a\left(a\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2+a}+\sqrt{x+2+3a}=7\sqrt{2}\)(1)
lại có \(2x-a^2=5\Leftrightarrow2x=a^2+5\)(2)
(1) \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2a}+\sqrt{2x+4-6a}=14\)(3)
thay (2) vào (3) đc:
\(\sqrt{a^2+2a+1}+\sqrt{a^2+6a+9}=14\)
\(\Rightarrow a+1+a+3=14\left(a\ge0\right)\)
\(\Rightarrow a=5\)
phần còn lại cậu tự giải nhé
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\)
ĐKXĐ: \(x\ge\frac{5}{2}\)
Ta có:
\(\sqrt{x-2+\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}=7\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-4+2\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}=14\)
(nhân cả hai vế với \(\sqrt{2}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+2\cdot\sqrt{2x-5}\cdot1+1}+\sqrt{2x-5+2\cdot2\sqrt{2x-5}\cdot3+9}=14\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}=14\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}+1\right|+\left|\sqrt{2x-5}+3\right|=14\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+1+\sqrt{2x-5}+3=14\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}=10\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-5}=5\\ \Leftrightarrow2x-5=25\Leftrightarrow x=15\left(tm\right)\)
Vậy x=15
P/s: Chỗ GTTĐ | | phá được vì cả hai biểu thức đều > 0