Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Thiên An
19 tháng 7 2016 lúc 8:39

Ta sẽ chứng minh với \(n\ge1\)thì \(P_n=\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2n-1\right)^2}\right)=\frac{-2n-1}{2n-1}\)

Với \(n=1\)mệnh đề đúng vì \(1-4=-3=\frac{-2.1-1}{2.1-1}\)

Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\)tức là \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}\)

Ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)tức là chứng minh \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}\)

Thật vậy \(\left(1-\frac{4}{1}\right)\left(1-\frac{4}{9}\right)\left(1-\frac{4}{25}\right)...\left(1-\frac{4}{\left(2k-1\right)^2}\right)\left(1-\frac{4}{\left(2k+1\right)^2}\right)=\frac{-2k-1}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}\)

\(=\frac{-\left(2k+1\right)}{2k-1}.\frac{\left(2k-1\right)\left(2k+3\right)}{\left(2k+1\right)^2}=\frac{-\left(2k+3\right)}{2k+1}.\)

Theo nguyên lý quy nạp, mệnh đề đúng với mọi \(n\ge1\)

Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2017 lúc 20:58

23 chuyên đề giải 1001 bài toán sơ cấp ,mk nhớ có trog quyển này

ngonhuminh
19 tháng 2 2017 lúc 0:01

ĐÚng rồi thuộc trạng 73 dòng 9

phamthidong
22 tháng 2 2017 lúc 4:10

Hai thang này có vấn đề

Trần Đình Tuệ
Xem chi tiết
Pristin We Like
Xem chi tiết
Vô DANH
Xem chi tiết
nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:00

câu hỏi của bạn tớ cũng đang mắc 

Vô DANH
29 tháng 3 2017 lúc 19:05

Bạn cũng có đề này à nguyễn tiến hanh ?

nguyễn tiến hanh
29 tháng 3 2017 lúc 19:09

nhân h với a ta được 

ah=1/a+2/a^2+.......+n/a^n

ah-h=(1/a+2/a^2+.......+n/a^n)-(1/a^2+2/a^3+.....+n/a^n+1)

       =1/a+(2/a^2-1/a^2)+.......+(n/a^n-n-1/a^n)+1/a+n/a^n+1

       =(1/a+1/a^2+1/a^3+...+1/a^n)+n/a^n+1

mình mới nghĩ được đến đấy thôi

có phải câu này có trong đề thi giữa học kì 2 môn toán 6 năm 2017 không

Duong Bui
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh Vũ
10 tháng 6 2018 lúc 16:05

\(A=2\frac{1}{2}\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:37

a) \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} =  - \frac{1}{2}\) và công bội \(q =  - \frac{1}{2}\) nên: \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ... = \frac{{ - \frac{1}{2}}}{{1 - \left( { - \frac{1}{2}} \right)}} =  - \frac{1}{3}\)

b) \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = \frac{1}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ... = \frac{{\frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{1}{3}\)