Những câu hỏi liên quan
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
28 tháng 9 2023 lúc 15:42

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=x\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)

______x_________3x_________x (mol)

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}+2KCl\)

____y_________2y_________y (mol)

Ta có: \(n_{KOH}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\)

⇒ 3x + 2y = 0,5 (1)

m kết tủa = 16,5 ⇒ 107x + 58y = 16,5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_3}}=C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Pham Anhv
28 tháng 9 2023 lúc 15:50

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\\ MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

\(n_{KOH}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\)

Đặt nFeCl₃ trong 500ml X là a mol, nMgCl₂ trong 500ml X là b mol

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,5\\107a+58b=16,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_MFeCl_3=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\\ C_MMgCl_2=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết

\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 11:58

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 7:44

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 16:48

Đáp án C

+  Ly 100 ml dung dịch X phn ng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phn ứng thu đưc 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+  0,1 mol  . Ly 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phn ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết ta

⇒ n BaCO3- = n HCO3-  = 0,15 mol 

    ⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ ,  0,15 mol HCO3- .

 +  Cho 200 ml dung dịch X phn ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phn ứng thu được 28,7 gam kết ta ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl =  0,2 mol

Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025

             2HCO3- → CO32- + CO2 +    H2

               0,075   →             0,0375    0,0375(mol)

Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O

= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18  = 11,85g

Bình luận (0)
Minh An
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 4 2022 lúc 20:55

MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl

0,04-----0,08-----------0,04----------0,08

n MgCl2=0,1 mol

n AgNO3=0,08 mol

=>Mgcl2 dư

=>m AgCl=0,08.143,5=11,48g

=>CMMg(NO)2=\(\dfrac{0,04}{0,2}\)=0,2M

=>CMMgcl2 dư=\(\dfrac{0,06}{0,2}\)=0,3M

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
3 tháng 4 2022 lúc 20:54

\(n_{MgCl_2}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,8=0,08mol\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,1            0,08                 0              0

0,04          0,08                 0,08         0,04

0,06          0                      0,08         0,04

\(m_{\downarrow}=0,08\cdot143,5=11,48g\)

\(C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n_{Mg\left(NO_3\right)_2}}{V_X}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 20:57

\(n_{MgCl_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1.0,8=0,08\left(mol\right)\)

PTHH: MgCl2 + 2AgNO3 ---. 2AgCl + Mg(NO3)2

LTL: \(0,1>\dfrac{0,08}{2}\rightarrow\) MgCl2 dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2\left(pư\right)}=n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(mol\right)\\n_{AgCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow C_M_{MgCl_2\left(dư\right)}==\dfrac{0,1-0,04}{0,2}=0,3M\\ C_{MMg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

\(m_{AgCl}=143,5.0,08=11,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Anh Dương Na
Xem chi tiết
Error
23 tháng 12 2023 lúc 20:34

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,095          0,19              0,095            0,095

\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)

0,095                 0,095

\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Linh Lê
31 tháng 3 2020 lúc 21:19

\(Mg+CuSO_4--->MgSO_4+Cu\left(1\right)\)

0,1_______0,1__________0,1_________0,1

\(Zn+CuSO_4--->ZnSO_4+Cu\left(2\right)\)

0,15______0,15__________0,15_____0,15

Do sau pứ thu đc \(d^2B\) gồm 2 muối và 19,25 gam hỗn hợp kim loại

nên Mg pứ hết , Zn pứ 1 phần ,CuSO4 pứ hết

\(n_{CuSO_4}=0,2.1,25=0,25\left(g\right)\)

a) Đặt a ,b, c lần lượt là số mol của Mg , Zn pứ , Zn dư

Theo đề ra ta có :

\(24a+65b+65c=15,4\left(I\right)\)

\(a+b=0,25\left(II\right)\)

\(64.\left(a+b\right)+65c=19,25\left(III\right)\)

=> a=0,1

b=0,15

c=0,05

=> \(\%m_{Mg}=\frac{24.0,1}{15,4}.100=15,58\%\)

=> \(\%m_{Zn}=100-15,58=84,42\%\)

b) \(m_{d^2CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\)

=> \(m_{d^2sau}=40-0,6=39,4\left(g\right)\)

=> \(C\%_{MgSO_4}=\frac{0,1.120}{39,4}.100=30,45\%\)

=>\(C\%_{ZnSO_4}=\frac{0,15.161}{39,4}.100=61,3\%\)

c) \(2NaOH+MgSO_4-->Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\left(3\right)\)

0,2_________0,1

\(2NaOH+ZnSO_4-->Na_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\downarrow\left(4\right)\)

0,3_________0,15_____________________0,15

\(2NaOH+Zn\left(OH\right)_2-->Na_2ZnO_2+2H_2O\left(5\right)\)

0,3_______0,15

Khi cho B pứ vừa đủ với d2 NaOH để thu được ↓ lớn nhất ⇔ \(Zn\left(OH\right)_2\) không tan

=> \(n_{NaOH}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\)

=> V=?

d) Khi cho B pứ vừa đủ với d2 NaOH để thu được ↓ nhỏ nhất ⇔ \(Zn\left(OH\right)_2\) tan hết

=> \(n_{NaOH}=0,2+0,3+0,2=0,7\left(mol\right)\)

=> V=?

(Đề hình như thiếu \(C_M\) )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết

\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ a,Vì:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,02=2,87\left(g\right)\\ b,dd.sau.p.ứ:HNO_3,HCl\left(dư\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\\V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\left(M\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)

Bình luận (0)