Nhà em có một đàn gà, chúng thường đi bộ từ nhà ra sân.
Mỗi khi mưa bão ngập sân, chúng lại đi bộ từ sân vào nhà.
.Nhà em có một đàn gà
Chúng thường đi bộ từ nhà ra sân
Mỗi khi mưa bão ngập sân
Chúng lại đi bộ từ sân vào nhà
Mỗi khi em thèm thịt gà
Mẹ em dí nó từ nhà ra sân
Ai ngờ em đứng giữa sân
Chúng lại chạy bộ từ sân vào nhà
Y đang ở một vị trí nằm giữa nhà mình và sân vận động. Để đi đến sân vận động Y có thể đi bộ thẳng đến sân vận dộng hoặc đi bộ về nhà rồi đạp xe đến sân vận động. Biết anh ấy đạp xe nhanh gấp 7 lần so với đi bộ và cả 2 cách đi đều cùng mất một khoảng thời gian. Hãy tính tỉ lệ giữa khoảng cách từ chỗ anh ta đứng đến nhà mình và khoảng cách từ chỗ anh ta đứng đến sân vận động
Gọi thời gian anh ta đi bộ thẳng đến sân vận động là t (giờ)
thời gian anh ta đi bộ về nhà là t' (giờ)
Vì thời gian đi cả 2 cách bằng nhau nên thời gian anh ta đạp xe là: t - t' (giờ)
Quãng đường anh ta đạp xe và tổng quãng đường anh ta đi bộ bằng nhau (đều bằng quãng đường từ nhà đến sân vận động)
Vì vận tốc đạp xe gấp 7 lần vận tốc đi bộ và Trên cùng một quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên
Tổng thời gian đi bộ gấp 7 lần thời gian đạp xe
=> t + t' = 7 (t - t') => 8t' = 6t => t/t' = 8/6 = 4/3
Với cùng một vận tốc, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian nên
Quãng đường anh từ chỗ anh ta đứng đến sân vận động / Quãng đường từ chỗ anh ta đứng đến nhà = 4/3
ĐS: 4/3
Những bài văn bất hủ của học sinh (9)
Đề: Tả chú bộ đội.
Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng.
Đề: Đặt câu có từ "tập thể".
Sáng nào em cũng tập thể dục.
Đề: Tả cô giáo.
Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô giảng bài bàn tay cô ngo ngoe thật mềm mại. Cô hay giảng bài về thời các cụ ngày xưa và mở đầu bao giờ cũng là "các cụ ngày xưa nói".
Đề: Tả con lợn.
Con lợn nhà em rất đẹp, có cái mũi to như cái ổ phích cắm điện Liên Xô.
Đề: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ. Câu tục ngữ trên nhằm kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân giặc xâm lược.
Đề: Tả về cơn mưa rào.
Chiều qua, trời đang nắng chang chang bỗng nhiên sân nhà em đổ cơn mưa rào. Tiếng mưa rơi bập bùng phập phồng nên bố em hát: "Trời mưa bong bóng phập phồng. Em đi lấy chồng để khổ cho anh".
Đề: Tả về bác nông dân.
Bên cạnh nhà em có một bác nông dân tên là Xuyến. Bác có làn da trắng như trứng gà bóc, mái tóc bác bóng mượt như dầu nhờn Castrol. Mỗi buổi sáng bác thường hay dắt trâu ra ngoài đồng, tiếng bước chân bác và chân trâu nghe rổn rảng.
a) một người đi xe máy chuyển động đều từ nhà đến sân bóng hết 30p xác định thời gian người đó đi hết quảng đường từ nhà đến sân bóng là 10km
b)một người đi bộ thể dục buổi sáng hết quảng đường 3000m với tốc độ là 10km/h .Tính thời gian người đó đi hết quảng đường
Tóm tắt:
a) Đã có thời gian rồi mà em, hay ý em là vận tốc?
t = 30 min = 0,5 h
S = 10 km
V = ?
b)
S' = 3000 m = 3 km
V' = 10 km/h
t' = ?
Giải
a) Vận tốc mà người đó đi hết quãng đường từ nhà đến sân bóng là:
\(V=\dfrac{S}{t}=\dfrac{10}{0,5}=20\) (km/h)
b) Thời gian mà người đó đi hết quãng đường là:
\(t'=\dfrac{S'}{V'}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(h\right)\)
Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?
***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!
Bão thường được hình thành ở các vùng biển gần xích đạo khi hơi nước bốc lên nhiều và mạnh, cuộn xoáy và ngưng tụ, tạo thành mưa dông và gió lốc. Khi bão đi vào đất liền, chúng tạo ra mưa to, gió mạnh và tàn phá nhà cửa, cây cối, gây lũ lụt...
Người ta cho rằng sự gia tăng của nhiệt độ trên Trái Đất đang khiến cho bão tố xảy ra thường xuyên và mạnh mẽ hơn, tai nạn cháy rừng cũng xảy ra nhiều hơn.
Theo em điều này có đúng không, tại sao?
Hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ của Trái Đất như vậy hơi nước các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều các cơn bão. Nhiệt độ tăng dễ làm hạn hán ở một số vùng trong lục địa gây ra cháy rừng
Điều đó là đúng.
Vì hiệu ứng nhà kính đã làm tăng nhiệt độ Trái Đất khiến hơi nước từ các đại dương bốc lên nhiều tạo thành nhiều cơn bão.
Nhiệt độ tăng đã gây ra hạn hán ở một số vùng trong lục địa, dễ gây cháy rừng,…
Sự gia tăng nhiệt độ trên trái đất làm cho nước bốc hơi mạnh, mà sự bốc hơi nước mạnh chính là nhiên liệu của bão
“…Vào ngày sinh của cụ Chu Văn An, các trò đến mừng thọ. Phạm Sư Mạnh lúc đó làm quan to trong triều đình. Ông đi cùng bạn đến nhà thầy Chu. Họ đứng từ giữa sân vái vào nhà, miệng chào to kính cẩn: “Lạy thầy ạ, có anh em chúng con đến hầu thầy!” Cụ giáo Chu vui vẻ ra đón học trò và cho phép hai trò ngồi cùng sập với mình nhưng họ không dám. Họ xin ngồi ở ghế kề bên. Ông Phạm Sư Mạnh kính cẩn trả lời những câu hỏi của thầy…” (Sách giáo khoa gdcd 9-NXBGD). Thái độ, cách ứng xử của Phạm Sư Mạnh thể hiện truyền thống tốt đẹp nào dưới đây?
a.Đoàn kết, nhân nghĩa.
b.Hiếu thảo.
c.Tôn sư trọng đạo.
d.Uống nước nhớ nguồn.
tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó.
[ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. [ 5 ] chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. [ 6 ] bà tôi từ từ hạ thúng xuống. [ 7 ] ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ cầm nằm trên cùng. [ 8 ] bà tôi bẻ ra từng mẫu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. [ 9 ] chúng tôi ăn rau ráu. [ 10 ] bánh đa giòn quá, có vị bùi của vứng, có vị của mật ong.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các câu Ai làm gì là:(1),(2),(3),(4),(5),(6),(8),(9)
Một người đàn ông sống ở tầng áp mái của một tòa nhà và đi làm về rất muộn. Vào mỗi buổi sáng ông ta đi xuống đại sảnh bằng thang máy rồi rời khỏi tòa nhà. Tuy nhiên, khi về ngoại trừ lúc trời mưa thì ông ta mới có thể dùng thang máy đi hết quãng đường về đến nhà. Còn nếu không, ông ta chỉ có thể dùng thang máy để đi một nửa chặn đường, nửa chặng đường còn lại ông phải đi bộ về nhà. Giải thích nào là hợp lý trong trường hợp này?
Người đàn ông này là một người lùn. Ông ta không thể với tới các nút chọn tầng ở trên cao của thang máy hoặc chỉ có thể nhờ người khác nhấn chọn dùm nhưng vì đi làm về muộn nên khả năng ấy rất ít. Vì vậy ông ta chỉ có thể nhấn các nút trên cao bằng cây dù của mình thôi.
Người đàn ông này là một người lùn. Ông ta không thể với tới các nút chọn tầng ở trên cao của thang máy hoặc chỉ có thể nhờ người khác nhấn chọn dùm nhưng vì đi làm về muộn nên khả năng ấy rất ít. Vì vậy ông ta chỉ có thể nhấn các nút trên cao bằng cây dù của mình thôi.