Những câu hỏi liên quan
Chocolate ^.^
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
15 tháng 7 2017 lúc 9:52

Gọi \(d\)\(UCLN\left(2n+3;4n+8\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản khi và chỉ khi \(n\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Bình luận (0)
phạm phạm
Xem chi tiết
Ngoc Thi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 1 2020 lúc 22:18

Bài 1:

Mình có hình cho câu a) thôi nha.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(ACD\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

b) Vì \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\)\(AND\) có:

\(AM=AN\left(gt\right)\)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{AND}=90^0.\)

=> \(DN\perp AN\)

Hay \(DN\perp AC.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ZzZ Sone Love Yoona ZzZ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:12

Câu 1: 

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{4n-1}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4n+3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n+3-3}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{4n}{3\left(4n+3\right)}=\dfrac{5n}{3\left(4n+3\right)}\)

Câu 2: 

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{5n-1}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{5n+4}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5n+4-9}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5\left(n-1\right)}{9\left(5n+4\right)}=\dfrac{n-1}{3\left(5n+4\right)}< \dfrac{1}{15}\)

Bình luận (0)
nghiem thi bao mai
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
1 tháng 8 2018 lúc 14:59

Ta có : \(n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)\)

\(=\left(n+2\right)\left(n^3-n\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n+2\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Do : \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 24 .

Vậy \(n^4+2n^3-n^2-2n\) chia hết cho 24 ( đpcm )

Bình luận (0)
Yukru
1 tháng 8 2018 lúc 15:04

Ta có:

\(n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)\)

\(=\left(n+2\right)\left(n^3-n\right)\)

\(=\left(n+2\right)n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+2\right)n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^4+2n^3-n^2-2n⋮24\)

Bình luận (0)
Đỗ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 18:36

\(A=n^3-n\\ =n\left(n^2-1\right)\\ =n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

n; n-1; n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (1)

=> 1 trong 3 số trên chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 (2)

Từ (1) => một trong 3 số trên chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (3)

2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau (4)

Từ (2); (3); (4) => A chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2016 lúc 18:38

n- n 

= n(n2 - 1) = n(n2 - 12)

= n(n - 1)(n + 1)

Có n - 1 ; n ; n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp (n thuộc Z)

=> trong 3 số đó luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> Tích của chúng chia hết cho 6

=> n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6

=> n3 - n chia hết cho 6 (Đpcm)

Bình luận (0)
chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
phạm băng băng
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
10 tháng 12 2019 lúc 19:33

Sửa Đề thành: 3n + 2n + 3n+2 - 2n+4

= 3n + 2n + 3n.32 - 2n.24

= 3n.( 1 + 32 ) + 2n.( 1 - 2)

= 3n.10 + 2n.(-15)

= 3n-1.3.10 - 2n-1 .2.15

= 30 . ( 3n-1 - 2n-1 ) chia hết cho 30 với n nguyên dương

=> 3n + 2n + 3n+2 - 2n+4  chia hết cho 30 với n nguyên dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa