Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Dương Thị Thanh Hương
8 tháng 3 2019 lúc 21:06

c) tính số gam nước thu được khi cho lượng khí H2 trên tác dụng cho phản ứng trên?

Nhựt Hào Võ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 21:06

a, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Cihce
9 tháng 3 2023 lúc 21:07

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{64+16}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+H_2O\rightarrow CuO+H_2\) 

                1          1           1        1

               0,2       0,2       0,2       0,2

a) \(m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\) 

b) \(V_{H_2}=n.24,79=4,958\left(l\right).\)

乇尺尺のレ
9 tháng 3 2023 lúc 21:07

n\(_{CuO}\)=\(\dfrac{16}{80}\)=0,2(m)

PTHH:CuO+H\(_2\)->Cu+H\(_2\)O

tỉ lệ    :1        1       1     1

số mol:0,2    0,2   0,2   0,2

 a)m\(_{Cu}\)=0,2.64=12,8(g)

b)V\(_{H_2}\)=0,2.22,4=44,8(l)

Linh lung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 2 2022 lúc 18:01

Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)

=> \(n_{H_2O}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(32+2a=28,8+18a\)

=> a = 0,2 (mol)

\(Đặt:n_{CuO\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

TH1: Giả sử CuO p.ứ hết.

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=64.0,4=25,6\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\)

=> CuO dư => Loại TH1

TH2: CuO dư

\(Đặt:n_{CuO\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\)

=> Rắn bao gồm Cu (sau phản ứng) và CuO (dư)

\(Ta.có:m_{rắn}=28,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow\left(0,4-a\right).80+a.64=28,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 16:17

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Ma Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
2611
3 tháng 5 2022 lúc 16:11

`CuO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Cu + H_2 O`

  `2`            `2`          `2`         `2`                `(mol)`

`n_[CuO] = 160 / 80 = 2 (mol)`

`a) V_[H_2] = 2 . 22,4 = 44,8 (l)`

`b) m_[Cu] = 2 . 64 = 128 (g)`

`c) m_[H_2 O] = 2 . 18 = 36 (g)`

Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 0:05

a) nCu=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

b) nH2=nCuO=nCu=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) mCuO=0,2.80=16(g)

Dũng Văn Vở
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
16 tháng 3 2021 lúc 20:29

undefined

Kirito-Kun
16 tháng 3 2021 lúc 20:50

Không có đồng 3 oxit nhá bạn

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 4 2021 lúc 9:40

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 4 2021 lúc 19:38

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)

Quân_Anh_Đặng
Xem chi tiết