Những câu hỏi liên quan
Băng Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:00

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có 

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 20:59

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:24

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Khánh Linh
1 tháng 5 2020 lúc 21:33

câu 6; 

 Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)

BM =MC ( M là trung điểm của BC)

MA =ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)(cgc)

=> AB =CE và \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

có AB < AC => CE < AC

Xét \(\Delta CAE\) có CA>CE => \(\widehat{CAE}>\widehat{CEA}\)

có \(\widehat{MAB}=\widehat{CEA}\)=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
2 tháng 1 2018 lúc 19:44

a Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\) có :

BM = MC (gt)

MD = MA (gt)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\) (c . g . c)

b Vì \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

\(\Rightarrow\) BD = AC

Bình luận (0)
Ca Đạtt
2 tháng 1 2018 lúc 20:06

Hình bn tự vẽ nha

a) xét 2 tam giác AMC và tam giác DMB có

AM = MD ( GT)

BM= MC (GT)

góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )

==. 2 tam giác = nhau theo trường hợp ( c-g-c )

b) từ phần a ==> AC= BD (2 cạnh tương ứng)

c) ta có M là tung điểm của BC ==> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC mà tam giác ABC vuông ==> đường trung tuyến = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền ==> BM=AM=MC

===>tam giác BMA và tam giác CMA cân

tam giác BMA cân ==>góc MBA = BAM ( 2 góc đấy trong tam giác cân )

và tam giác CMA cân cũng tương tự ==> góc MAC=ACM

mà BAM +CAM= \(90^o\) ==> BAM=CAM = \(45^o\)

có2 tam giác BMA và CMA cân == góc ABM =ACM = \(45^o\) (1)

có góc DBM=ACM 2 góc tương ứng ở phần a ==>góc ACM= DBM = \(45^o\) (2)

từ (1) và (2) ==> ABM+DBM=\(90^o\)

hay \(AB\perp BD\)

Bình luận (6)
Hải Đăng
27 tháng 12 2018 lúc 19:13

Chương II : Tam giác

a, C/m ΔAMC=ΔDMB

Xét ΔAMC và ΔDMB

MB = MC (gt)

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\) (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Do đó: ΔAMC = ΔDMB (c-g-c)

b, Ta có: ΔAMC = ΔDMB (cmt)

\(\Rightarrow AC=BD\) (cạnh tương ứng)

c, ...

Câu c khó quá, hổng có biết làm.

Hơi căng nha mấy man :))

Bình luận (0)
Lê Đức Thọ
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
10 tháng 2 2021 lúc 21:59

A B C M D

a , Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

AM = MD ( giả thiết )

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\) ( c.g.c )

=> BM = MA ( 2 cạnh tương ứng ) ; \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\) ( 2 góc tương ứng )

b , Vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)= > \(\widehat{ADB}=\widehat{BCA}\)

Vì BM = MA => \(\Delta AMB\)cân tại M .

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)\(\Delta ABC\perp A\))

hay \(\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=90^0\)

vì \(\widehat{MCA}=\widehat{MDB}\)\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=> \(\widehat{BAM}+\widehat{BDM}=90^0\)

=> \(\widehat{BAD}=90^0\)

c , Vì AM = BM

mà BM = \(\frac{1}{2}BC\)

=> AM = \(\frac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 22:05

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AB vuông góc BD

c: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=1/2BC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 8:58

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AC=BD

b: Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

c: ta có:ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

Bình luận (0)
Học Hỏi Toán
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
21 tháng 7 2016 lúc 20:16

a) tam giác ABC vuông tại A có:

       AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)

=> 82 + AC2 = 102

=> AC2 = 102 - 8= 36

=> AC = 6 (cm)

t i c k nha!!! 5645746775675687890890685674562451234142342334543

Bình luận (0)
Devil
21 tháng 7 2016 lúc 20:27

a)

áp dụng định lí py-ta-go, ta có:

AC2=BC2-AB2=102-82=36

AC=6

a:

Xét tam giác AHC và tam giác EHC có:

HA=HE(gt)
BA(chung)

CHA=CHE=90*

=> tam giác AHC=EHC(c.g.c)

=> AC=EC

xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

góic CMA=DMB(đối đỉnh)

=> tam giác AMC= DMB(c.g.c)

=> AC=DB

   AC=CE

=> CE=BD

b:

MC=MB(gt)

MA=MD(gt)

CMA=BMD

=> AMC=DMB(c.g.c)

Bình luận (0)
phuong thuy
21 tháng 7 2016 lúc 21:03

ta co:ab 8cm (gt) ; bc 10cm (gt)

vi tam giac abc vuong tai a suy ra bc la canh huyen ung voi goc a

lai co : ab2+ac2=bc2(dinh ly py-ta-go)

suy ra:82+ac2=102

               ac2=102-82

                ac2=100-64

                ac2=36    suy ra ac=6cm

tam giac ahc va tam giac ehc co

ha=he (GT)

ahc=ehc=90do

hc chung

suy ra tam giac ahc=tam giac ehc (c.g.c)

suy ra ac= ec(2 canh tuong ung)

vi m la trung diem cua bc suy ra mb=mc

tam giac bmd va tam giac cma co

bm=cm (cmt)

bmd=cma (2 goc doi dinh)

ma =md(gt)

suy ra tam giac bmd=tam giac cma(c.g.c)

suy ra bd=ac(2 canh tuong ung)

ta co;ca=ce,ca=db(cmt)

suy ra ce=db(cung bang ca)

tam giac amc=tam giac dmb (chung minh o tren)

Bình luận (0)
Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết
Yukru
23 tháng 7 2018 lúc 14:56

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMD\), ta có:

BM = CM ( M là trung điểm BC )

Góc AMC = Góc DMB ( đối đỉnh )

MA = MD (gt)

=> \(\Delta AMC=\Delta BMD\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta AMC=\Delta BMD\) ( câu a )

=> Góc ACM = Góc DBC ( hai góc tương ứng )

Mà góc ACM và góc DBC là hai góc so le trong

=> AC // BD

\(AC\perp AB\)

=> \(BD\perp AB\)

=> Góc ABD = 90 độ

c) Vì \(\Delta AMC=\Delta BMD\) ( câu a )

=> AC = BD ( Hai cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta BAC\), ta có:

AB là cạnh chung

Góc B = Góc A ( = 90 độ )

AC = BD (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\)

=> AD = BC ( Hai cạnh tương ứng )

Ta lại có: \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Bình luận (0)