Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

Bình luận (0)
Dũng Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Dũng Kẹo Dẻo
17 tháng 1 2018 lúc 20:20

chỗ phân số thiếu tử thì điền tử bằng 1 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh
17 tháng 1 2018 lúc 22:54

dùng sai phân cuối cùng ra:

1- 1/n+3 = n+2 / n+3

Bình luận (0)
Không Tên
18 tháng 1 2018 lúc 12:02

\(E=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{1.2.3.4}+\frac{3}{2.3.4.5}+...+\frac{3}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

P/S:  tham khảo nha

Đến đây bn thu gọn và tính tiếp nhé

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
JOKER_Võ Văn Quốc
30 tháng 8 2016 lúc 14:21

Vì \(n\in Z^+\)nên\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)>n^3\Rightarrow\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}>n\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}>n\)(1)

Lại có:\(n^2+2n+1>n^2+2n\Rightarrow\left(n+1\right)^2>n\left(n+2\right)\Rightarrow\left(n+1\right)^3>n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+1>\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\\ \Rightarrow\sqrt[3]{n^3+3n^2+3n+1}>\sqrt[3]{n^3+3n^2+2n}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{n^3+3n^2+2n+n+1}>\sqrt[3]{n^3+3n^2+2n+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{\left(n+1\right)^3}>\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}\)

Tương tự \(\Rightarrow n+1>\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(n< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}+...+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}< n+1\)

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 8 2016 lúc 15:49

\(n\in Z^+\)nên n2 < n2 + 2n < n2 + 2n + 1 <=> n2 < n(n + 2) < (n + 1)2 => n3 < n(n + 1)(n + 2) < (n + 1)3 

=>\(n< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}< n+1\)

=>\(n< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n}\)\(< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n+1}\)\(=\sqrt[3]{\left(n+1\right)\left(n^2+2n+1\right)}=\sqrt[3]{\left(n+1\right)\left(n+1\right)^2}=n+1\)

=>\(n< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n}\)

\(< \sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\sqrt[3]{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}}}< n+1\)

Tiếp tục như vậy,ta có đpcm.

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 8 2016 lúc 18:46

Sorry ! n2 < n(n + 2) nên n3 < n(n + 1)(n + 2) (vì n < n + 1)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 11:48

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (0)
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:22

Chúng ta tính giới hạn sau:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\)

Cách đơn giản nhất là sử dụng L'Hopital:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^{\dfrac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-\dfrac{1}{n}x^{\dfrac{1}{n}-1}}{-1}=\dfrac{1}{n}\)

Phức tạp hơn thì tách mẫu theo hằng đẳng thức

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[x]{n}}{\left(1-\sqrt[n]{x}\right)\left(1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}}=\dfrac{1}{n}\)

Tóm lại ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\dfrac{1}{n}\)

Do đó:

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1-\sqrt[2]{x}}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt[3]{x}}{1-x}\right)...\left(\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}...\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{n!}\)

Câu 2 cũng vậy: L'Hopital hoặc tách hằng đẳng thức trâu bò (thôi L'Hopital đi cho đỡ sợ)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^n-\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^n}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}+1\right)-n\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}-1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{n.1-n\left(-1\right)}{1}=2n\)

Bình luận (0)
dinh le thuy linh
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
13 tháng 7 2019 lúc 13:18

\(B=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)

\(B=\left(\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}\right)+\left(\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}\right)+...+\left(\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\right)\)

\(B=\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{2.3.4}-\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)

\(B=\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right).\left(n+3\right)}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 6:36

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

Bình luận (0)
Kamen rider kiva
5 tháng 11 2016 lúc 4:26

to thấy bài dễ mà 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 8:09

Dễ thì làm đi bạn

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 19:54

\(=\lim\dfrac{\left(2+\dfrac{1}{n\sqrt{n}}\right)\left(1+\dfrac{3}{\sqrt{n}}\right)}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(1+\dfrac{2}{n}\right)}=\dfrac{2.1}{1.1}=2\)

Bình luận (0)
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 9 2015 lúc 23:11

Xét số hạng tổng quát \(\frac{n+1}{n}=1+\frac{1}{n}\) . Vì \(0

Bình luận (0)