Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
24 tháng 10 2017 lúc 17:16

\(A=\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{3}{4}\\ \text{Do }\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\ A=\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra khi :

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A_{\left(Min\right)}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=2-\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\\ \text{Do }\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow B=2-\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\le2\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra khi :

\(\left|x+\dfrac{5}{6}\right|=0\\ \Leftrightarrow x+\dfrac{5}{6}=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(B_{\left(Max\right)}=2\) khi \(x=-\dfrac{5}{6}\)

Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
huy Trịnh
31 tháng 7 2018 lúc 17:02

hình như đề bài bị sai số thì phải bạn ạ

mình giải cứ bị lệch số ấy

Minz Ank
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(A=x+\dfrac{1}{x-2}\\ \Rightarrow A=x-2+\dfrac{1}{x-2}+2\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(A=x-2+\dfrac{1}{x-2}+2\\ \ge2\sqrt{\left(x-2\right).\dfrac{1}{x-2}}+2\\ =2\sqrt{1}+2\\ =4\)

 \(\text{Dấu "=" xảy ra}\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{x-2}\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A_{min}=4\Leftrightarrow x=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 21:35

\(A=x-2+\dfrac{1}{x-2}+2\ge2+2=4\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=1 hoặc x-2=-1

=>x=3 hoặc x=1

Vũ An Nhi xinh đẹp
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 10 2018 lúc 20:42

a) Vì \(\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\)

b) \(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)

\(B=3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\)

Vì \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\le3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

Phạm Đôn Lễ
3 tháng 10 2018 lúc 20:44

với mọi x thì (2x+1/4)4>=0 (lớn  hơn hoặc bằng )

A=(2x+1/4)4-1>=-1

để A đạt GTNN thì (2x+1/4)4=0

2x+1/4=0 =>x=-1/8

Go!Princess Precure
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
9 tháng 11 2017 lúc 19:54

\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=0\)

\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=1\)

Lucy Heartfilia
10 tháng 11 2017 lúc 20:07

Để P có GTNN => \(\sqrt{x}\) phải là số nhỏ nhất có thể.

\(\sqrt{x}\) nhỏ nhất <=> x là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x = 0

Vậy GTNN của P = \(\dfrac{1}{2}+\sqrt{0}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

Để Q có GTLN => \(\sqrt{x-1}\) phải là số nhỏ nhất có thể

\(\sqrt{x-1}\) nhỏ nhất <=> x-1 là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x-1 = 0 => x = 1

Vậy GTLN của Q =\(7-2\sqrt{x-1}=7-2\sqrt{1-1}=7-2\sqrt{0}=7-2.0=7-0=7\)

Ly Hoàng
11 tháng 11 2017 lúc 16:24

\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(x=0\)

\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(x=1\)

sasfet
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 22:35

C3 : Ta có ; \(B=\sqrt{x-4}+\sqrt{y-3}\) . Nhận xét : \(B\ge0\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki : \(B^2=\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{y-3}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-4+y-3\right)\)

\(\Rightarrow B^2\le16\Rightarrow B\le4\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x\ge4,y\ge3\\\sqrt{x-4}=\sqrt{y-3}\\x+y=15\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=7\end{cases}}\)

Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng 4 tại (x;y) = (8;7)

Tìm GTNN và mấy bài tới để từ từ mình làm cho nhé , tại mạng đang chậm...

Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 9:00

C4 : Bạn cần thêm điều kiện x là số dương nhé : )

Ta có ; \(A=\frac{2x^2-6x+5}{2x}=x+\frac{5}{2x}-3\). Áp dụng bất đẳng thức Cauchy : 

\(x+\frac{5}{2x}\ge2\sqrt{x.\frac{5}{2x}}=\sqrt{10}\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2x}\Leftrightarrow\sqrt{\frac{5}{2}}\)

Vậy Min A = \(\sqrt{10}-3\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{5}{2}}\)

C5 : Bạn cần thêm điều kiện a,b là hằng số nhé :) 

\(P=\frac{\left(x+a\right)\left(x+b\right)}{x}=\frac{x^2+ax+bx+ab}{x}=x+\frac{ab}{x}+a+b\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy : \(x+\frac{ab}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{ab}{x}}=2\sqrt{ab}\Rightarrow P\ge a+2\sqrt{ab}+b=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x^2=ab\Leftrightarrow x=ab\) (vì a,b,x > 0)

Vậy .......

Tuyết Nhi Melody
Xem chi tiết
tthnew
17 tháng 7 2019 lúc 10:12

\(A=\left(x+3\right)\left(x-4\right)+7=x^2-x-5=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}-5\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{21}{4}\ge-\frac{21}{4}\)

"=" <=> x = 1/2

\(B=3-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=3-\left(x^2-3x+2\right)\)

\(=3-\left(x-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+2\right)\)

\(=3+\frac{1}{4}-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le\frac{13}{4}\)

Xảy ra khi x = 3/2

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:02

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:36

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

Nguyễn Hoàng Hiệp
15 tháng 3 2017 lúc 17:49

3)

Ta thấy:

S\(>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{99.100}\)

Ta lại thấy:

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{99.100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

=\(\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}>\dfrac{99}{100}\)(đpcm)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 19:04

a: \(C=\left(x+1\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2-10\ge-10\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1 và y=1/3

b: \(\left(2x-1\right)^2+3>=3\)

Do đó: D<=5/3

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2