Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 3 2021 lúc 14:20

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Mina
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 12 2021 lúc 13:06

Lời giải:

$\overrightarrow{CM}.\overrightarrow{BN}=(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AM})(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN})$

$=\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}$

$=\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}.\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{5}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BA}+\frac{1}{5}\overrightarrow{AB}.\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$

$=\frac{21}{20}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}-\frac{1}{4}AC^2-\frac{1}{5}AB^2$

$=\frac{21}{20}\cos A.|\overrightarrow{AB}|.|\overrightarrow{AC}|-\frac{1}{4}AC^2-\frac{1}{5}AB^2$

$=\frac{21}{20}.\frac{1}{2}.5.8-\frac{1}{4}.8^2-\frac{1}{5}.5^2=0$

$\Rightarrow CM\perp BN$

Bình luận (0)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 11:45

1.

Gọi G là trọng tâm tam giác

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{OG}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow O\equiv G\)

\(\Rightarrow O\) là trọng tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

Gọi độ dài các cạnh tam giác là a

\(\overrightarrow{BN}.\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{1}{4}a^2-\dfrac{1}{8}a^2-\dfrac{1}{8}a^2+\dfrac{1}{2}a^2=0\)

Mặt khác \(\overrightarrow{BN}.\overrightarrow{AM}=BN.AM.cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)\)

\(\Rightarrow BN.AM.cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=0\Rightarrow cos\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=0\Rightarrow\left(\overrightarrow{AM};\overrightarrow{BN}\right)=90^o\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
25 tháng 12 2020 lúc 11:51

\(BD=\dfrac{AB}{cos45^o}=\dfrac{a}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}}=a\sqrt{2}\)

\(\overrightarrow{BQ}.\overrightarrow{BP}=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}BA.BC.cos90^o+\dfrac{1}{4}BA.BD.cos45^o+\dfrac{1}{4}BD.BC.cos45^o+\dfrac{1}{4}BD^2\)

\(=\dfrac{1}{4}a^2+\dfrac{1}{4}a^2+\dfrac{1}{2}a^2=a^2\)

Bình luận (0)
Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
15 tháng 2 2018 lúc 15:01

vẽ hình bạn tự vẽ nha

a) xét tam giác ACB vuông tại A

=>góc ABC + góc ACB = 900( định lí áp dụng cho tam giác vuông )

mà góc ABC = 600

600+goc ACB = 900

=>goc ACB = 900- 600=300

b ) xet tam giac AMC va tam giac NMB

BM =MC ( M la trung diem cua BC)

góc CBN = góc ACB ( AC//BN , so le trong )

goc AMC = goc NMB 

=> tam giác AMC + tam giác NMB ( g.c.g)

=>BN = AC ( hai cạnh tương ứng )

xet tam giac ABN va tam giac BAC 

AB chung 

AB vuông góc với AC và AC // BN=> goc ABN = 900=> goc ABN = BAC 

BN=AC 

=> tam giác ABN = tam giác BAC(c.g.c)

=> BC=AN ( hai cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 2 2018 lúc 14:40

Các bạn làm giải hộ mình nhanh nhé, nhớ vẽ hình giúp mình nữa, cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Hóa
15 tháng 2 2018 lúc 15:23

theo câu b tam giác ABN và tam giác BAC

=> góc ABC = góc BAN 

mà góc ABC = 600

=> goc ABC = goc BAN = 60 0

xét tam giác  ABM 

góc ABC + góc BAN = góc ANC ( góc ngoài của tam giac )

hay 1200= goc AMC

mà góc AMC +góc AMB =1800( kề bù )

=>goc AMB = 600

=> tam giác ABM đều

=> AB=AM=BM

ma AB = 3

=>AB=AM=BM=3

ma BM=MC 

BM=MC =3 

=> BM+MC = 3+3

=> BC= 6

mà BC = AN ( câu b)

xét tam giác ABN vuông tại B, có AB= 3, AN = 6

=>32+BN2=62( áp dụng định lí pytago)

=> BN2=62-32=27

=> BN = căn bậc hai của 27

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
19 tháng 5 2017 lúc 14:05

a) Có \(\overrightarrow{BC}^2=\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)^2=\overrightarrow{AC}^2+\overrightarrow{AB}^2-2\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}\)
Suy ra: \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}=\dfrac{\overrightarrow{AC^2}+\overrightarrow{AB}^2-\overrightarrow{BC}^2}{2}=\dfrac{8^2+6^2-11^2}{2}=-\dfrac{21}{2}\).
Do \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}< 0\) nên \(cos\widehat{BAC}< 0\) suy ra góc A là góc tù.
b) Từ câu a suy ra: \(cos\widehat{BAC}=\dfrac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}}{\left|\overrightarrow{AB}\right|.\left|\overrightarrow{AC}\right|}=-\dfrac{21}{2.6.8}=-\dfrac{7}{32}\).
Do N là trung điểm của AC nên \(AN=AC:2=8:2=4cm\).
\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=AM.AN.cos\left(\overrightarrow{AM},\overrightarrow{AN}\right)\)
\(=2.4.cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=2.4.\dfrac{-7}{32}=-\dfrac{7}{4}\).

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 12 2015 lúc 10:16

tích đi sau mình làm cho

t

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
29 tháng 12 2015 lúc 10:16

tại sao tia BI cắt Ac tại M phải là N 

Mà ở đầu bài cậu nói là trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MA=BM

Bình luận (0)
mình là nastru
29 tháng 12 2015 lúc 10:21

Lời bài hát Thật Bất Ngờ

phiên bản 1/2

Đóng góp: mp3

THẬT BẤT NGỜ (Lyrics)
Trình bày: Trúc Nhân

Bình luận (0)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2020 lúc 13:22

a.

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BM}\)

b.

\(\overrightarrow{AE}=3\overrightarrow{EM}=3\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{AM}\Rightarrow4\overrightarrow{AE}=3\overrightarrow{AM}\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\dfrac{3}{4}\overrightarrow{AM}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AE}=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{BE}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AE}=-\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}=-\dfrac{5}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{8}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{BK}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AK}=-\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{5}\overrightarrow{AC}=\dfrac{8}{5}\overrightarrow{BE}\)

\(\Rightarrow\) B, E, K thẳng hàng

Bình luận (0)
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 21:16

a) Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM(gt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

Suy ra: BN=CM(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

HB=HC(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AH⊥BC(đpcm)

c) Ta có: AH⊥BC(cmt)

mà H là trung điểm của BC(gt)

nên AH là đường trung trực của BC

⇔EH là đường trung trực của BC

⇔EB=EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

Xét ΔEBC có EB=EC(cmt)

nên ΔEBC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (1)