Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luyri Vũ
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 21:38

a.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(7+12\sqrt{x+1}=x+4\sqrt{x^2+3x+2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}-12\sqrt{x+1}+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+2}-3\right)+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}\left(\dfrac{x-7}{\sqrt{x+2}+3}\right)+x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(\dfrac{4\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}+3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\) (do \(\dfrac{4\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}+3}+1>0;\forall x\ge-1\))

\(\Rightarrow x=7\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2023 lúc 21:38

b.

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3x^2+3x+2=\left(3x+1\right)\sqrt{x^2+x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2-\left(3x+1\right)\sqrt{x^2+x+2}+2x^2+2x=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2+x+2}=t\)

\(\Rightarrow t^2-\left(3x+1\right)t+2x^2+2x=0\)

\(\Delta=\left(3x+1\right)^2-4\left(2x^2+2x\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{3x+1+x-1}{2}=2x\\t=\dfrac{3x+1-\left(x-1\right)}{2}=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+x+2}=2x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+x+2}=x+1\left(x\ge-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+2=4x^2\left(x\ge0\right)\\x^2+x+2=x^2+2x+1\left(x\ge-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\\\end{matrix}\right.\)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
Huyền
1 tháng 7 2019 lúc 20:16

2,\(pt\Leftrightarrow12\left(\sqrt{x+1}-2\right)+x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow12\cdot\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\left(x-3\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)=0\)

\(\left(\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}+x+4\right)\ge0\left(\forall x>-1\right)\)

\(\Rightarrow x=3\)

Huyền
1 tháng 7 2019 lúc 20:34

c,\(pt\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\frac{x-1}{4x}+\left(2-\sqrt{3x+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3+\frac{1}{4x}+\frac{1}{2+\sqrt{3x+1}}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(3+\frac{1}{4x}+\frac{1}{2+\sqrt{3x+1}}=0\)

bạn làm nốt pần này nhá

helpmeplsss
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
21 tháng 9 2023 lúc 22:11

a)\(\sqrt{3x-1}\)\(=2\)

\(\text{3x-1=2}^2\)

\(3x=5\)

\(x=\dfrac{5}{3}\)

b)\(\sqrt{x^2-4x+4}\)\(\text{=3x-1}\)

\(\text{x-2=3x-1}\)

\(-2x=1\)

\(x=\)\(\dfrac{-1}{2}\)

c)\(\sqrt{x}\)=2-x sai đề bài

d)\(\sqrt{x^2+4}\)=\(\sqrt{3x+8}\)

\(x^2\)\(\text{+4=3x+8}\)

\(x^2\)\(-3x-4=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
5 tháng 7 2018 lúc 9:24

\(a.\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)

\(\text{⇔}\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=5\)

\(\text{⇔}\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}+3\text{ |}=5\) ( x ≥ 1 )

\(\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\sqrt{x-1}+3=5\) ( 1 )

+) Với : \(\sqrt{x-1}>2\)\(x>5\) , ta có :

( 1) ⇔ \(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+2=5\)

\(2\sqrt{x-1}=5\)\(x=\dfrac{29}{4}\left(TM\right)\)

+) Với : \(\sqrt{x-1}< 2\text{⇔}x< 5\) , ta có :

( 1) ⇔ \(5=5\) ( luôn đúng )

KL.............

\(b.\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)

\(\text{ |}\sqrt{x-1}+1\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}-1\text{ |}=x-1\)

Tới đây giải tương tự như trên nhé .

Còn lại Tương tự .

Cold Wind
5 tháng 7 2018 lúc 9:27

mỗi căn thức trên có dạng: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}\)

ta sẽ phân tích thành: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}=\sqrt{\left(\sqrt{b}-a\right)^2}\) (#)

** lấy căn lớn đầu tiên của câu a làm vd**

\(a^2+b=x+3\) (1)

\(2a\sqrt{b}=-4\sqrt{x-1}\) (2)

(2) => \(a\sqrt{b}=-2\sqrt{x-1}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\\sqrt{b}=\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\) (*)

thử lại với (1): \(a^2+b=a^2+\left(\sqrt{b}\right)^2=\left(-2\right)^2+\left(\sqrt{x-1}\right)^2=4+x-1=x+3\)

Nếu VT (a^2 +b) bằng VP (x+3) thì đã tìm được a và b đúng , tức là dấu suy ra cuối của (*) đúng và biểu thức có thể phân tích thành dạng căn bình phương 1 biểu thức (dạng (#))

ráp a, căn b vào công thức (#), ta đc:

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{2+x-1-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-\left(-2\right)\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+2\right|\)

***************

sau khi phá căn các biểu thức trong phương trình rồi thì giải phương trình chứa dấu GTTĐ bằng cách xét 4 trường hợp.

Sau khi phá hết căn lớn, phương trình sẽ có dạng như sau:

\(\left|A\right|+\left|B\right|=5\) (số 5 là lấy của câu a, làm vd thôi, còn số gì cũng đc)

chia 4 trường hợp: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

(thêm dấu bằng vào 1 loại dấu thôi (lớn > hoặc bé <)

dựa vào dấu của biểu thức đang xét mà bỏ dấu GTTĐ. Sau khi ra được x thì thử lại vào đk (không được CHỈ thử vào phương trình, vì nghiệm có thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác, dẫn đến nhận nhầm nghiệm)

Thắng
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 2022 lúc 13:27

Bạn tham khảo thêm ở link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-phuong-trinhsqrt3x2-5x1-sqrtx2-2sqrt3leftx2-x-1right-sqrtx2-3x4.167769342831

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 3 2021 lúc 15:41

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+\sqrt{x^2+2}}{\sqrt{8x^2+5x+2}}=\dfrac{1+\sqrt{1+\dfrac{2}{x^2}}}{\sqrt{8+\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{x^2}}}=\dfrac{1+\sqrt{1}}{\sqrt{8}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\).

 

Anh Thư Thái
24 tháng 3 2021 lúc 18:29

undefined

Anh Thư Thái
24 tháng 3 2021 lúc 18:32

undefined

nguyenhoangtung
Xem chi tiết
meme
22 tháng 8 2023 lúc 20:42

Để giải phương trình này, ta cần tách các căn bậc hai ra khỏi biểu thức. Hãy xem xét từng phần tử trong phương trình:

√3x^2 - 7x + 3 - √x^2 - 2 = √3x^2 - 5x - 1 - √x^2 - 3x + 4

Để tách căn bậc hai ra khỏi biểu thức, chúng ta có thể đặt:

A = √3x^2 - 7x + 3 B = √x^2 - 2 C = √3x^2 - 5x - 1 D = √x^2 - 3x + 4

Khi đó, phương trình trở thành:

A - B = C - D

Tiếp theo, ta sẽ bình phương cả hai phía của phương trình:

(A - B)^2 = (C - D)^2

(A - B)(A - B) = (C - D)(C - D)

Mở rộng và rút gọn phương trình, ta được:

A^2 - 2AB + B^2 = C^2 - 2CD + D^2

Thay A, B, C, D bằng giá trị đã định nghĩa ban đầu:

(√3x^2 - 7x + 3)^2 - 2(√3x^2 - 7x + 3)(√x^2 - 2) + (√x^2 - 2)^2 = (√3x^2 - 5x - 1)^2 - 2(√3x^2 - 5x - 1)(√x^2 - 3x + 4) + (√x^2 - 3x + 4)^2

Tiếp theo, ta sẽ giải phương trình đã thu gọn:

3x^2 - 7x + 3 - 2√3x^2 - 7x + 3√x^2 - 2 + x^2 - 2x + 1 = 3x^2 - 5x - 1 - 2√3x^2 - 5x - 1√x^2 - 3x + 4 + x^2 - 6x + 9

Rút gọn và sắp xếp lại các thành phần của phương trình, ta được:

(2√3 + 2)√x^2 - 2 - (2√3 + 2)√x^2 - 3x + 4 = -2x + 7

Tiếp theo, ta sẽ loại bỏ các căn bậc hai:

-2√3 - 2 = -2x + 7

Tiếp tục rút gọn và giải phương trình, ta được:

-2√3 = -2x + 9

2x = 9 + 2√3

x = (9 + 2√3) / 2

Vậy, giá trị của x là (9 + 2√3) / 2.

Xem chi tiết