Những câu hỏi liên quan
Yeah Oh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 22:49

Câu 2:

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\) 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 22:54

Câu 1:

PTHH: \(M_2O_3+6HNO_3\rightarrow2M\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{HNO_3}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,1}{2M+16\cdot3}=1\) \(\Rightarrow M< 0\)

  Vậy đề bài sai :) 

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 18:24

a, PT: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=168.35\%=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160=2M_R+16.3\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

b, Ta có: m dd sau pư = mFe2O3 + m dd H2SO4 = 32 + 168 = 200 (g)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400}{200}.100\%=40\%\)

c, Ta có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=0,2.580=116\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Bình luận (0)
Yeah Oh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 7 2021 lúc 10:50

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:51

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:57

BÀI 1 CÁCH KHÁC:

PTHH:      4 R + 3 O2 -to-> 2 R2O3

Theo PT: 4M(R)________4M(R)+96(g)

Theo đề): 5,4__________10,2(g)

Theo PTHH và đề bài ta có:

10,2.4M(R)=5,4.(4M(R)+96)

<=>19,2M(R)=518,4

<=>M(R)=27(g/mol)

=>R(III) cần tím là Nhôm (Al=27)

=> CTHH oxit: Al2O3

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 11:36

\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)

Vậy A là sắt (Fe)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2023 lúc 21:03

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2023 lúc 22:07

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48

=> 192a + 2.MM.a  = 48 (1)

TH1: MO bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

            \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

              2a------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4 

=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)

(1)(2) => a = 0,12 (mol)

(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)

TH2: MO không bị khử bởi H2

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

                 a------------->2a

=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4

=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)

(1)(3) => a = 0,2 (mol)

(3) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg 

MO là MgO

 

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 3 2023 lúc 22:09

Oxit kim loại M là MO.

Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)

⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)

TH1: MO không bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)

- Chất rắn gồm: Fe và MO.

⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

→ M là Mg.

TH2: MO bị khử bởi H2.

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Chất rắn gồm: Fe và M.

⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

Vậy: CTHH cần tìm là MgO.

Bình luận (0)
Lê Toàn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 1 2021 lúc 21:42

Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\)  \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)

Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt

+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3

+) Gọi tên: Sắt (III) oxit

Bình luận (0)