Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 20:19

Ở 90°C S=50gam

Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g

=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O

GS có m gam NaCl tách ra

=>m NaCl trong dd sau=200-m gam

mH2O không đổi=400g

Ở 10°C S=35g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl

=>400g H2O hòa tan 140g NaCl

=>140=200-m=>m=60g

Vậy có 60g NaCl tách ra

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Tú
24 tháng 5 2016 lúc 20:28

Gs la gi bn

Bình luận (0)
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 21:02

GS viết tắt của giả sử

Bình luận (0)
Haiyen Dang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 9 2016 lúc 20:49

Theo đề :  SNa2CO3(20o)= 21,5 gam, ta có:

m Na2CO3 = 243 x (21,5/121,5) = 43 gam; mH2O= 243 - 43 = 200 gam

Ở 90oC, SNa2CO3= 43,9 gam, ta có:

Cứ 100 gam nc hòa tan đc 43,9 gam Na2CO3

Vậy 200 gam ns___________   > 87,8 gam Na2CO3

Để dd bão hòa ở 90o thì phải thêm 1 lượng K2CO3 là:

 mK2CO3( cần thêm)= 87,8 - 43 = 44,8 gam

Bình luận (0)
Gấu Con
Xem chi tiết
Elly Phạm
18 tháng 8 2017 lúc 9:09

Bài 1:

Ở 10*C:
Trong ( 100 + 170 ) g dd AgNO3 bảo hòa có 170 gam AgNO3
Trong.........540g...............................................x gam AgNO3
x = 540 . 170 : 270 = 340 ( gam )
Ở 60*C:
Trong ( 100 + 525 ) g dd AgNO3 bảo hào có 525 g AgNO3
............( 540 + y )........................................( 340 + y ) g AgNO3
Ta có: 625 . ( 340 + y ) = 525 . ( 540 + y )
< = > y = 710 g
Vậy cần thêm 710 gam AgNO3.

Bình luận (0)
Elly Phạm
18 tháng 8 2017 lúc 9:48

Mình xin giải lại bài 2 nha . Mình bị nhầm mất

Từ 90oC \(\rightarrow\) 10oC

=> \(\Delta\)S = 50 - 15 = 35 ( gam )

Trong 150 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 35 gam

.........600 g ..................................................................... x gam

=> x = \(\dfrac{600\times35}{150}\) = 140 ( gam )

Bình luận (0)
Elly Phạm
18 tháng 8 2017 lúc 9:49

Mình xin giải lại bài 3 nha . Mình bị nhầm mất

Từ 90oC \(\rightarrow\) 0oC

=> \(\Delta\)S = 50 - 35 = 15 ( gam )

Trong 150 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 15 gam

.........1900 g ..................................................................... x gam

=> x = \(\dfrac{1900\times15}{150}\) = 190 ( gam )

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:08

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

Bình luận (0)
Pham Van Tien
1 tháng 12 2015 lúc 11:29

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

Bình luận (1)
Học sinh giỏi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 10 2016 lúc 11:07

 Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g 
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g) 
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g) 
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g 
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g) 
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là: 
200 - 140 = 60 (g)

Bình luận (0)
Bi Nguyễn
Xem chi tiết
lap pham
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
20 tháng 10 2017 lúc 17:38

-Ở 900C : Cứ 50g NaCl hòa tan 100 g H2O được 150gdd bão hoà
...................................................400 g H2O....\(\leftarrow\)600gdd bão hoà
-Ở 00C : Cứ 35 g NaCl hòa tan 100 g H2O được 135 gdd bão hoà
\(\rightarrow\)..............................................400 g H2O\(\rightarrow\)540 gdd bão hoà
Vậy \(m_{dd}\)= 540 g

Bình luận (3)
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
23 tháng 5 2018 lúc 21:43

*Ở 90oC

+ Cứ 100g nước thì hòa tan đc tối đa 50g NaCl tạo thành 150g dd NaCl bão hòa

+ Cứ x g nước hòa tan đc tối đa y g NaCl tạo thành 600g dd NaCl bão hòa

=> mH2O/90oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400 g

=> mNaCl/90oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Ta có:

mH2O/10oC = mH2O/90oC = 400 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 35g NaCl

vậy 400g nước hòa tan tối đa z g NaCl

=> mNaCl/10oC = z = \(\dfrac{400.35}{100}\) = 140 g

=> Khối lượng của NaCl bị tách ra là:

mNaCl/kt = 200 - 140 = 60 g

Vậy...

Bình luận (0)
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 22:11

Ở 90*C độ tan của NaCl là 50 gam
150g dd có trong 50g NaCl
600g dd có trong x g NaCl --> x = 600.50/150=200(vik đầy đủ cho các bác đó )=>H2O=600-200=400(g)
khi hạ nhiệt độ xuống 0*C độ tan là 35 g
35 g NaCl tan trong 100 g nước (H2O)
y g NaCl tan trong 400 g nước (H2O)
=>y= 35.400/100=140(g)
=>lượng NaCl kết tinh là : 200-140=60(g)

Bình luận (0)
Ngọc Khuê
Xem chi tiết