Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Trân Trân
2 tháng 2 2017 lúc 10:15

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:45

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:57

Bài 1:

Ta gọi CTHH của kim loại có hóa trị III cần tìm là Y.

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Y + 3O2 -> 2Y2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Y_2O_3}=\frac{2.n_{O_2}}{3}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_{Y_2O_3}=\frac{10,2}{0,1}=102\left(\frac{g}{mol}\right)\)(1)

Ta được:

\(M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.M_O\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.16\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+48\) (2)

Từ (1) và (2)

=> 2.MY +48=102

<=>2.MY=102-48

<=>2.MY=54

\(< =>M_Y=\frac{54}{2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại Y có hóa trị (III) cần tìm là nhôm (Al=27).

Bình luận (1)
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Doan Nguyen
20 tháng 8 2016 lúc 10:23

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:03

hỏi quài z

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi CTHH kim loại là M

Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M

Ta có phương trình phản ứng

2M          +         2NHCl    ->  2MCln+nH2

2 mol                   2n(mol)

x(mol)                  2x(mol)

Suy ra ta có hệ số

\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)

Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)

Vì n nguyên dương

=> Ta có bảng

nIIIII
A122436
 LoạiMgLoại

=> A=24g

=> NTK=24

=> Kin loại Mg

 

Bình luận (0)
Jiyoung Kwon
Xem chi tiết
Petrichor
23 tháng 12 2018 lúc 19:26

Gọi kim loại hóa trị II đó là A
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo đề bài ta có: \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT \(\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy tên kim loại là Magie (Mg)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
23 tháng 12 2018 lúc 20:39

Gọi kim loại cần tìm là R

R + 2HCl → RCl2 + H2

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy R là kim loại magiê Mg

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Yooña Ñguyễn
Xem chi tiết
Trang Huynh
28 tháng 9 2017 lúc 9:13

M2O3+6HCl->2MCl3+3H2O

Ta có:nM2O3=\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)

nMCl3=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

Theo pthh:\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)*2=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)

=>M=27

Vậy CT của oxit kim loại trên là Al2O3

Bình luận (1)
Dennis
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 11:56

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
12 tháng 5 2017 lúc 14:47

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Bình luận (0)
ღღ_Sunny_ღღ😘😘
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến Đạt
28 tháng 1 2021 lúc 21:59

Gọi hóa trị của kim loại A là x

nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)

PTHH: 2A  +    xCl2   ------>  2AClx

          0,1/x       0,05                               (mol)

=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)

<=> 0,1A = 2,3x

Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3 

+ khi x=1 => A=23(nhận)

+khi x=2=> A =46(loại)

+khi x=3 => A = 69(loại) 

Có A=23=> A: Na

Vậy kim loại A là Na 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa