Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III
PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O
Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3
2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)
10,2 (g) --> 26,7 (g)
=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6
=> 33M = 891
=> M = 27 (Al)
=> CTHH của oxit là Al2O3