Những câu hỏi liên quan
Lưu Võ Diệu Hiền
Xem chi tiết
Gia Huy
18 tháng 7 2023 lúc 8:12

Gọi CTHH của muối sắt clorua là \(FeCl_x\) (x là hóa trị của Fe)

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5\%}{100\%}=3,25\left(g\right)\)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)

3,25 (g)                                            8,61 (g)

Ta có: 

\(8,61\left(56+35,5x\right)=3,25\left(108x+35,5x\right)\)

\(\Rightarrow x=3\)

a. CTHH của muối sắt đã dùng là \(FeCl_3\)

b. Trong \(1,25\left(g\right)FeCl_3.6H_2O\) có:

\(n_{FeCl_3.6H_2O}=\dfrac{1,25}{270,5}=\dfrac{5}{1082}\left(mol\right)\)

\(FeCl_3.6H_2O+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl+6H_2O\)

\(\dfrac{5}{1082}\)---------->\(\dfrac{3.5}{1082}\)

\(m_{NaOH}=\dfrac{3.5}{1082}.40=\dfrac{300}{541}\left(g\right)\)

\(V_{NaOH}=\dfrac{300}{541}:0,02=27,73\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 13:51

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)

PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag

_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a

=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61

=> a(35,5x + 324) = 8,61

=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)

=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)

=> x = 3

=> CTHH: FeCl3

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
14 tháng 11 2016 lúc 21:18

Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx

mFeClx=3.25(g)

FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl

nAgCl=0.06(mol)

->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x

->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)

Ta có mFeClx=3.25(g)

->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25

\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25

<->3.36+2.13x=3.25x

<->3.36=1.12x

->x=3

->Công thức của muối sắt đó là FeCl3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
3 tháng 1 2018 lúc 19:53

PTHH: FeCla + aAgNO3 --> Fe(NO3)a + aAgCl

Ta có: mFeClamFeCla = 10.32,5% = 3,25g

nAgClnAgCl = 8,61143,58,61143,5 = 0,06 mol

Cứ 1 mol FeCla --> a mol AgCl

56 + 35,5a (g) --> a mol

3,25 (g) --> 0,06 mol

=> 0,06. ( 56 + 35,5a ) = 3,25a

=> 3,36 + 2,13a = 3,25a

=> 1,12a = 3,36 => a = 3

=> CTHH của muối sắt là FeCl3

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2022 lúc 19:14

Đặt số muối là FeClx

FeClx+ xAgNO3 -> Fe(NO3)x+ xAgCl 

nAgCl= \(\dfrac{8,61}{143,5}\)= 0,06 mol 

m FeClx= 10.32,5%= 3,25g 

nFeClx\(\dfrac{0,06}{x}\) mol 

-> M FeClx=\(\dfrac{3,25x}{0,06}\)= 54x 

=> 35,5x+ 56= 54x 

=> x=3.

Vậy muối sắt là FeCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Hermione Granger
30 tháng 10 2021 lúc 15:12

Gọi hóa trị của Fe là x.

\(Feclx+xAgnO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)+xAgCl\uparrow\)

Số mol AgCl sinh ra:

\(n_{AgCl}=8,61\text{/}143,5=0,06mol\)

- Ta có (56 + 35,5x) gam FeClx tham gia phản ứng thì có x mol AgCl tạo thành.

- Tương tự 3,25 g muối tạo thành 0,06 mol kết tủa.

Vậy 3,25x = 0,06.(56 + 35,5x) → x = 3.

→ Vậy muối đó là FeCl3.

Bình luận (1)
Trùm Trường
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
17 tháng 6 2017 lúc 22:49

PTHH: FeCla + aAgNO3 --> Fe(NO3)a + aAgCl

Ta có: \(m_{FeCl_a}\) = 10.32,5% = 3,25g

\(n_{AgCl}\) = \(\dfrac{8,61}{143,5}\) = 0,06 mol

Cứ 1 mol FeCla --> a mol AgCl

56 + 35,5a (g) --> a mol

3,25 (g) --> 0,06 mol

=> 0,06. ( 56 + 35,5a ) = 3,25a

=> 3,36 + 2,13a = 3,25a

=> 1,12a = 3,36 => a = 3

=> CTHH của muối sắt là FeCl3

Bình luận (2)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
16 tháng 1 2022 lúc 14:36

n AgCl\(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )

                  FeCly   +   AgNO3   →   Fe(NO3)y   +   AgCl ↓

( mol )        \(\dfrac{0,18}{y}\)         ←                                          0,18 

m FeCly\(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)

                \(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)

Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3

 

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:43

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 12:50

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2023 lúc 13:31

Câu 2:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{20.10\%}{160}=0,0125\left(mol\right)\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\\ n_{Zn}=n_{Cu}=n_{ZnSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0125\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,0125.65=0,8125\left(g\right)\\ m_{ddZnSO_4}=0,8125+20-0,0125.64=20,0125\left(g\right)\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,0125.161}{20,0125}.100\%\approx10,056\%\)

Bình luận (0)