Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 9:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:56

\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)

Bình luận (0)
Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 10:09

KL bình 1 tăng = m H2O = 5,4 gam (vì H2SO4 đặc hút nước mạnh) ==> nH2O = 0,3 mol , nH = 2 nH2O = 0,6 mol

KL bình 2 tăng = mCO2 = 8,8 gam ==> nCO2  = 0,2 mol, nC = nCO2 = 0,2 mol 

mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 gam .

Mà mX = mC + mH + mO

==> mO = 4,6 - 3 = 1,6 gam  , nO = 0,1 mol

Ta có nC : nH : nO = 0,2 : 0,6: 0,1 = 2:6:1

CTĐGN của X là : C2H6

X có tỉ khối so với H2 =23 ==> MX = 2.23 = 46

CTPT của X có dạng : (C2H6O)n  = 46 ==> (2.12 + 6 + 16 )n = 46

==> n = 1 , CTPT của X trùng với CTĐGN là C2H6O

Bình luận (0)
Thạch Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 17:40

a, PT: \(2C_2H_5OH+2K\rightarrow2C_2H_5OK+H_2\)

b, Ta có: VC2H5OH = 56,25.46% = 25,875 (ml)

⇒ mC2H5OH = 25,875.0,8 = 20,7 (g)

c, Có: \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{20,7}{46}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Phung Kim
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 16:36

\(n_{CH_3COOH}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(0.5.....................0.5..................0.5\)

\(m_{CH_3COOH}=0.5\cdot60=30\left(g\right)\)

\(m_{CH_3COONa}=0.5\cdot82=41\left(g\right)\)

\(m_{NaOH}=0.5\cdot40=20\left(g\right)\)

\(n_{Na_2CO_3}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)

\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)

\(2.........................1\)

\(0.5.......................0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.5}{2}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CH_3COOHdư\)

\(V_{CO_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Thương Trần
Xem chi tiết
BTS BTS
14 tháng 4 2018 lúc 10:54

a) PTHH

Mg (OH)2 ->Nhiệt độ MgO + H2O (1)

2Fe(OH)3 ->Nhiệt độ Fe2O3 + 3H2O (2)

Khối lượng của chất rắn giảm chính là kl nước bị bay hơi

mh2oxit =mbazo - mnc

= 204 -54=150g

-> m MgO + mFe2O3 = 150g

Theo bài ra ta có :

nMgO=nFe2O3

Gọi số mol MgO là x -> nFe2O3 =x

-> 40x+160x=150

-> 200x=150-> x=0,75 (mol)

-> mMgO=40.0,75=30(g)

mFe2O3=160.0,75=120(g)

b) theo PTHH (1) số mol Mg(OH)2 là :

nMg(OH)2=0,75 (mol)

-> mMg(OH)2=0,75.58=43,5 (g)

Theo pthh (2) số mol của Fe (OH)3 là :

nfe(OH)3 =0,75 (mol)

-> mFe(OH)3 = 0,75 .107=160,5

Tỉ số % Bazo trong hỗn hợp ban đầu là

%mMg(OH)2 = \(\dfrac{43,5}{204}100\%\)= 21,3 %

%mFe(OH)3 = 100%-21,3% = 78,7 %

Bình luận (1)
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 2 2021 lúc 16:33

a, PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow12x+32y=5,6\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\Sigma n_{O_2}=n_C+n_S=x+y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\\m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{2,4}{5,6}.100\%\approx42,9\%\\\%m_S\approx57,1\%\end{matrix}\right.\)

d, Phần này đề yêu cầu tính theo khối lượng mol hả bạn?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2021 lúc 20:58

image

Bình luận (0)
Buddy
20 tháng 2 2021 lúc 19:55

9,2 hay 9,6 oxxi vậy

 

Bình luận (1)
Seven Love
Xem chi tiết
nguyen an
28 tháng 12 2017 lúc 9:29

nNO3-= nNaNO3 = 0,5.1= 0,5

nH+ = nHCl = 0,5.2+ 0.2.1 = 1,2

gọi x, y, z lần lượt là nAl, nFe, nCu

⇒27x + 56y + 64z = 20,7 (1)

Al + 4H+ + NO3- → Al+3 + NO + 2H2O

Fe + 4H+ +NO3- → Fe+3 + NO + H2O

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 +2NO + 4H2O

theo phương trình nNO = 1/4nH+ = 0,3

vì ban đầu tác dụng thì Al mạnh hơn nên tác dụng trước sau đó đến Fe vì cuối cùng còn 1 kim loại chưa tan hết nên kim loại đó là Cu, vì kim loại còn dư nên muối thu được là Fe(NO3)2

áp dụng định luật bảo toàn e cho cả 2 quá trình

Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2

x → 3y 0,9 ←0,3

Fe → Fe+2 + 2e

y→ 2y

Cu → Cu+2 + 2e

z → 2z

tổng số mol e nhường = tổng số mol nhận

⇒ 3x + 2y + 2z = 0,9 (2)

0

khi 1 nửa Y tác dụng với NaOH dư thì kết tủa thu được là

Fe(OH)3 : y/2 mol

Cu(OH)2 : z/2 mol

khi nung đến khối lượng không đổi thì rắn gồm

Fe2O3 : y/4 mol

CuO : z/2 mol

⇒ 160. y/4. + 80. z/2 = 12 (3)

từ (1), (2) (3) ⇒ x = 0,1

y = 0,15

z = 0,15

%mAl = 0,1.27/20,7 = 13,04%

%mFe = 0,15.56/20,7 =40,58%

%mCu = 100 - 13,04 - 40,58 = 46,38%

nNO3- pư= nNO = 0,3

⇒nNO3-dư = 0,5=0,3=0,2

nCl- = nHCl = 1

CmAl+3 = 0,1/0,7 = 0,14M

CmFe+3 = CmCu+2= 0,15/0,7 = 0,21M

CmNO3- = 0,2/0,7 =0,29M

CmCl- = 1/0,7 = 1,43M

Bình luận (1)
Thỏ Bông
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2019 lúc 8:23

Đặt: nMg= x mol

nMgO= y mol

mhh = 24x + 40y= 8.8g (1)

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (I)

x______________x____x

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (II)

y_______________y

nMgCl2= 28.5/95=0.3 mol

<=> x + y = 0.3 (2)

Giải (1) và (2) :

x= 0.2

y= 0.1

mMg= 4.8g

mMgO= 4g

%Mg= 54.55%

%MgO= 45.45%

Từ (I) và (II) ta thấy :

nHCl= 2 nMgCl2 = 0.3*2=0.6 mol

mHCl= 0.6*36.5=21.9g

mddHCl= 21.9*100/14.6=150g

mH2= 0.2*2=0.4 g

mdd sau phản ứng = mhh + mdd HCl - mH2= 8.8 + 150 - 0.4 = 158.4g

C%MgCl2= 28.5/158.4*100%= 18%

Bình luận (0)