Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

=>E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Xét ΔCAB có

E là trung điểm của CA

EF//AB

=>F là trung điểm của BC

=>FB=FC

b: Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>ED=1/2BC

Xét ΔCAB có CF/CB=CE/CA

nên EF//AB

=>FE/AB=CF/CB=1/2

=>FE=1/2AB

Bình luận (0)
ngdinhthaihoang123
Xem chi tiết
ngdinhthaihoang123
31 tháng 1 2015 lúc 21:34

de thi lam giup minh coi

 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 3 2018 lúc 9:47

a) Xét tam giác DEF và tam giác FBD có:

Cạnh DF chung

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\)  (Hai góc so le trong)

\(\widehat{EFD}=\widehat{BDF}\) (Hai góc so le trong)

\(\Rightarrow\Delta DEF=\Delta FBD\left(g-c-g\right)\Rightarrow EF=BD=AD\)

b)

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)   (Hai góc so le trong)

\(\widehat{EFC}=\widehat{ADE}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\Rightarrow AE=EC\)

Từ đó ta cũng suy ra DE = FC

Lại có do \(\Delta DEF=\Delta FBD\Rightarrow DE=FB\)

Vậy nên FC = FB

c) Ta có FC = FB = DE nên \(DE=\frac{BC}{2}\)

EF = AD = DB nên \(EF=\frac{AB}{2}\)

Bình luận (0)
Neymar JR
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 12 2019 lúc 20:33

a) Vì \(AB\) // \(EF\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\) (vì 2 góc so le trong).

\(DE\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(BDF\)\(EFD\) có:

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\left(cmt\right)\)

Cạnh DF chung

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

=> \(BD=EF\) (2 cạnh tương ứng).

\(AD=BD\) (vì D là trung điểm của \(AB\))

=> \(AD=EF.\)

b) Vì \(DE\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\) (vì 2 góc so le trong) (1).

\(AB\) // \(EF\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DBF}=\widehat{EFC}\) (vì 2 góc so le trong) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ADE\)\(EFC\) có:

\(AD=EF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (2 góc đồng vị do \(EF\) // \(AD\))

=> \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ADE=\Delta EFC.\)

=> \(AE=EC\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị ngọc khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
11 tháng 2 2018 lúc 17:41

Chương II : Tam giácChương II : Tam giác

Bình luận (4)
Yuri Ko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

đề đâu?

Bình luận (1)
Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 12 2016 lúc 17:29

Theo đề đúng thì lm như sau:

a) Có: DE // BF (gt)

EF // BD (gt)

Suy ra BD = EF (theo tính chất đoạn chắn) (đpcm)

b) Vì EF // AB (gt) => ADE = DEF (so le trong) (1)

ED // BC (gt) => DEF = EFC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ADE = EFC

Xét t/g ADE và t/g EFC có:

EAD = CEF ( đồng vị)

AD = EF ( cùng = BD)

ADE = EFC (cmt)

Do đó, t/g ADE = t/g EFC (g.c.g) (đpcm)

c) Xét t/g MFE và t/g MDB có:

MF = MD (gt)

MFE = MDB (so le trong)

FE = DB (câu a)

Do đó, t/g MFE = t/g MDB (c.g.c)

=> EMF = BMD (2 góc tương ứng)

Mà EMF + EMD = 180o

Nên BMD + EMD = 180o

=> BME = 180o

hay B,M,E thẳng hàng (đpcm)

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 12 2016 lúc 13:49

Đề sai rồi Trang ơi, xem lại đi

Bình luận (5)
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết

Violympic toán 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
21 tháng 1 2020 lúc 17:28

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
21 tháng 1 2020 lúc 18:31

a) Vì \(EF\) // \(AB\left(gt\right)\)

=> \(EF\) // \(BD.\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{BDF}\) (vì 2 góc so le trong).

+ Vì \(DE\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(DE\) // \(FB.\)

=> \(\widehat{FDE}=\widehat{DFB}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(DBF\)\(FED\) có:

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\left(cmt\right)\)

Cạnh DF chung

\(\widehat{DFB}=\widehat{FDE}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta DBF=\Delta FED\left(g-c-g\right)\)

=> \(BD=EF\) (2 cạnh tương ứng).

\(AD=BD\) (vì D là trung điểm của \(AB\)).

=> \(AD=EF.\)

b) Vì \(DE\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\) (vì 2 góc đồng vị) (1).

+ Vì \(EF\) // \(AB\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{F_1}=\widehat{B}\) (vì 2 góc đồng vị) (2).

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{A}\) (vì 2 góc đồng vị).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ADE\)\(EFC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{E_1}\left(cmt\right)\)

\(AD=EF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right).\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta ADE=\Delta EFC.\)

=> \(AE=EC\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa