Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Huy
Xem chi tiết
Lưu Bảo Huy
23 tháng 5 2022 lúc 21:21

câu c theo nha

câu c nha

 

Nguyễn dương an
23 tháng 5 2022 lúc 21:30

c

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: góc ACM=1/2*sđ cung AM=90 độ

góc BAD+góc ABD=90 độ

góc MAC+góc AMC=90 độ

mà góc ABD=góc AMC

nên góc BAD=góc MAC

b: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
9 tháng 3 2019 lúc 22:29

Bài này dễ thôi em :) A B C x y z 1 1 1 2 2 2

Ta có: \(\sin C_1=\frac{x}{R};\sin C_2=\frac{y}{R};\sin B_1=\frac{x}{R};\sin B_2=\frac{z}{R};\sin A_1=\frac{y}{R};\sin A_2=\frac{z}{R}\)

khi đó \(\frac{2\left(x+y+z\right)}{R}=sinA_1+sinA_2+sinB_1+sinB_2+sinC_1+siCA_2\)

Xét \(f\left(a\right)=sina\rightarrow f''\left(a\right)=-sina< 0\) là hãm lõm nên ta áp dụng BDT Jensen:

\(sinA_1+sinA_2+sinB_1+sinB_2+sinC_1+siCA_2\le6sin\left(\frac{A+B+C}{6}\right)=6sin\left(\frac{180}{6}\right)=3\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x+y+z\right)}{R}\le3\Leftrightarrow x+y+z\le\frac{3R}{2}\)

Lại theo BĐT C-S: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\le\sqrt{3\cdot\left(x+y+z\right)}=\sqrt{3\cdot\frac{3R}{2}}=3\sqrt{\frac{R}{2}}\)

Băng
9 tháng 3 2019 lúc 19:11
Băng
9 tháng 3 2019 lúc 21:07
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 1:52

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN

Le Thanh Mai
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2019 lúc 17:28

Lời giải:

Kẻ tiếp tuyến $Ax$ của đường tròn $(O)$. Khi đó \(Ax\perp OA(*)\)

Xét tứ giác $EFBC$ có \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}(=90^0)\) và cùng nhìn cạnh $BC$ nên $EFBC$ là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow \widehat{ECB}=\widehat{AFE}(1)\)

Mặt khác:

\(\widehat{ECB}=\widehat{ACB}=\widehat{xAB}(2)\) (góc tạo bởi một dây cung và tiếp tuyến thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó, cụ thể đây là cung $AB$)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{xAB}\). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(Ax\parallel EF(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow OA\perp EF\)

Ta có đpcm.

Akai Haruma
3 tháng 3 2019 lúc 17:29

Hình vẽ:

Góc với đường tròn

linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 2 2022 lúc 9:55

\(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0\)

\(BC=\sqrt{2R^2-2R^2.\cos120^0}=R\sqrt{3}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.3.2\sqrt{3}=3\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa