a) Lập CTHH của hợp chất có 36% nhôm và 64% lưu huỳnh.
b) Viết PTHH của hợp chất trên tạo bởi nhôm phản ứng với lưu huỳnh. Nếu dùng hết 2,7g nhôm thì thu được bao nhiêu gam sản phẩm (Biết rằng chỉ có một chất sinh ra sau phản ứng)1/1 hỗn hợp có 16 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Đốt nóng hỗn hợp thu được chất thu được là Sắt(II)sunfua
Viết PTHH của phản ứng;tính khối lượng của sản phẩm
2/Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64%S và 36%Al
a-Tìm CTHH của hợp chất trên
Viết PTHH tạo thành nhômsunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh
b-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất tạo thành và khối lượng chất còn dư sau phản ứng nếu có
Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.
Câu 1: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh với 6g oxi thu được lưu huỳnh điôxit)
a) Lập PTHH của phản ứng trên
b) Sau phản ứng hóa học chất nào còn dư và khối lượng bao nhiêu gam
c)Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Câu 2: Đốt cháy 6,2g photpho trong bình kín chứa đầy ooxxi có thể tích 18,44 lít (đktc) ooxxi chiếm 1/5 thể tích không khí
a) Viết PTHH và tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
Để điều chế nhôm sunfua (Al2S3) người ta đem nung trong không khí 27 gam nhôm và 60 gam lưu huỳnh. Sau khi phản ứng kết thúc chỉ thu được 75 gam nhôm sunfua. Biết rằng, để cho phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh.
(a) Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
(b) Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II).
a) Nhôm
b) Sắt
c) Chì
d) Natri.
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a/ 2Al + 3S -to-> Al2S3
b/ Fe + S -to-> FeS
c/ Pb + S -to-> PbS
d/ 2Na + S -to-> Na2S
a) 2Al + 3S -to-> Al2S3
b) Fe + S -to-> FeS
c) Pb + S -to-> PbS
d) 2Na + S -to-> Na2S
Lập PTHH biểu diễn phản ứng của oxi với nhôm, sắt, cacbon, lưu huỳnh a, Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? b, Gọi tên sản phẩm của các phản ứng trên
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\) : Nhôm oxit
\(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\) : Sắt (III) oxit
\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\) : Cacbon đioxit
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\) : Lưu huỳnh đioxit
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)( tên : Nhôm oxit)
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (đây là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm) (tên là oxit sắt từ hoặc Sắt (2,3)oxit)bạn ghi số la mã hộ mk nha
C + O2 → CO2 (là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên là cacbon đi oxit)
S + O2 → SO2(là phản ứng hóa hợp vì chỉ có 1 chất sản phẩm)(tên : lưu huỳnh đi oxit
TẤT CẢ PT TRÊN BẠN GHI THÊM NHIỆT ĐỘ K SAI NHA
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS,FeS, \(Al_2S_3\) .
\(Mg+S\underrightarrow{t^o}MgS\\ Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\\ Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
S+Mg->MgS
S+Zn->ZnS
S+Se->FeS
3S+2Al->Al2S3
Đun nóng hỗn hợp gồm 8,1 gam bột nhôm và 9,6 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm kín không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A. Hòa tan hết chất rắn A trong dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí X.Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí
=> Trong A chứa H2, H2S
=> Al dư, S hết
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,2<--0,3------>0,1
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1----------------------->0,15
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
0,1------------------------>0,3
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
\(Mg+S\rightarrow\left(t^o\right)MgS\)
\(Zn+S\rightarrow\left(t^o\right)ZnS\)
\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
\(2Al+3S\rightarrow\left(t^o\right)Al_2S_3\)
Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.