Cho 16,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric, cho toàn bộ lượng khí hidro được tạo tạo thành tác dụng với lượng dư đồng (II) oxit nung nóng để khử oxit đó thành đồng kim loại. Tính khối lượng đồng thu được
Câu 4. Cho sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric để điều chế 13,44 lít khí hidro. a/ Tính khối lượng axit, kim loại đã tham gia phản ứng. c/ Dẫn hết khí hidro vừa thu được vào ống nghiệm có chứa 16 gam đồng (II) oxit đang được nung nóng. Hỏi sau phản ứng đồng (II) oxit hết hay còn dự? (Cho Fe 56; Cu-64; 0-16; H-1; C1-35,5
a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.
a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow \) FeCl2 + H2
TLM : 1 2 1 1
Đề cho: 0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
CuO + H2 \(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM: 1 1 1 1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.
Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric dư
c) Cho gấp hai lần lượng khí hidro thu được ở trên tác dụng với chì (II) oxit, tính khối lượng chì thu được?
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2------------------>0,2
=> nH2(dùng để khử) = 0,4 (mol)
PTHH: PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,4------->0,4
=> mPb = 0,4.207 = 82,8 (g)
Cho 2,4 gam magie (Mg) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng thấy có magie sunfat (MgSO4) và H2 tạo thành a.Hãy tính khối lượng của MgSO4 tạo thành phản ứng b.Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên để khử 48 gam đồng (||) oxit .Chất nào còn dư sau phản ứng , khối lượng chất dư là bao nhiêu ? (Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{MgSO_4}=120.0,1=12\left(g\right)\\
n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(P\text{Ư}\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,6-0,1\right).80=40\left(g\right)\)
nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2
0,1 0,1 0,1
mMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2OmMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2O
cho 13g kẽm tác dụng hết với 100g dung dịch axit clohidric
a) Tính thể tích khí hidro thu được.
b) C% của dung dịch axit clohidric cần dùng để tác dụng hết lượng kẽm trên.
c) C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng.
d) Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 8g đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,2` `0,4` `0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`
`a)V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`
`b)C%_[HCl]=[0,4.36,5]/100 . 100 =14,6%`
`c)C%_[ZnCl_2]=[0,2.136]/[13+100-0,2.2].100~~24,16%`
`d)`
`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`
`0,1` `0,1` `0,1` `(mol)`
`n_[CuO]=8/80=0,1(mol)`
Ta có:`[0,2]/1 > [0,1]/1`
`=>H_2` dư, `CuO` hết
`=>m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{19,6}{100}\cdot100\%=19,6\%\)
c)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)
\(m_{ddZnSO_4}=13+100-0,2\cdot2=112,6g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{112,6}\cdot100\%=28,6\%\)
d)\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,1 0,2 0,1
\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)
Cho kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
c. Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra qua 16g bột đồng (II) oxit nung nóng, tính khối lượng kimm loại đồng thu được sau PƯ
\(n_{HCl}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(........0.2..............0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.1.......0.1....0.1\)
\(\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)
Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nung nóng.
a)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện chuẩn.
b) Tính khối lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch loãng axit clohiđric (HCl) A.Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)?. B. cho lượng Hidro trên khử đồng (ll) oxit. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,25-------------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,25--->0,25
=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)
Mg+2HCl->MgCl2+H2
n Mg=4,8\24=0,2 mol
n HCl=21,9\36,5=0,6 mol
lập tỉ lệ => HCl dư 0,2 mol
m MgCl2=0,2.95=19g
m H2= 0,2 .2=0,4 g
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,2------0,2
m Cu=0,2.64=12,8g
Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,2(mol);n_{HCl}=0,6(mol)$
a, $Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2$
Ta có: $n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,2(mol)\Rightarrow m_{MgCl_2}=19(g);m_{H_2}=0,4(g)$
b, Ta có: $n_{CuO}=0,20125(mol)$
$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$
Ta có: $n_{Cu}=0,2(mol)\Rightarrow m_{Cu}=12,8(g)$
\(a)\ n_{Mg} = 0,2(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl} > 2n_{Mg} \Rightarrow HCl\ dư\\ n_{MgCl_2} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam);m_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(gam)\\ b)\ n_{CuO} = a\ ; n_{ZnO} = b\\ \Rightarrow 80a + 81b = 16,1(1)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O\\ n_{H_2} = a + b = 0,2(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,1\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4\ gam\ ;m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5\ gam \)
Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ
a) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)
b) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 mol
Theo ptpư
nH2 = nZn = 0,15 mol
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
b) CuO + H2 →H2O + Cu
nCuO = 20 : 80 = 0,25 mol
nCuO p/ư = nH2 = 0,15 mol
=> Dư CuO
nCu thu được= nH2 = 0,15 mol
mCu= 0,15 x 64 = 9,6 gam