Lập công thức hoá học của hợp chất gồm Fe và O có ptk=160 và %Fe=60%
lập công thức hóa học và tính ptk của các hợp chất gồm Fe (III) và nhóm OH
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+17\cdot3=107\left(đvC\right)\)
lập công thức hoá học của hợp chất fe có hoá trị 3 và o na có hoá trị 1 và so4 có hoá trị 2
lập công thức hoá học của hợp chất fe có hoá trị 3
=>Fe2O3
và o na có hoá trị 1 và so4 có hoá trị 2
=>Na2SO4
Tìm công thức hóa học của hợp chất X gồm ( Fe và O )
biết Ptkx=16o đvC
Gọi công thức hóa học của X là FexOy
Ta có :
PTKX = NTKFe * x + NTKO * y
=> 160 (đvC) = 56(đvC) * x + 16(đvC) * y
=> x < 3 vì nếu x = 3 => 56 * 3 + 16 > 160
=> x ϵ {1 , 2}
Nếu x =1 => y = (160 - 56) : 16 = 6,5 (loại vì yϵN*)
Nếu x = 2 => y = (160 - 56*2) : 16 = 3 (thỏa mãn )
Vậy công thức hóa học của hợp chất X là Fe2O3
Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau: a) C (IV) và O. b) Fe (III) và SO4 (II)
a) Ta gọi: \(C_a^{IV}O_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.IV=II.b
=>a/b=II/IV=2/4=1/2
=>a=1; b=2 => CTHH: CO2
PTKCO2= NTKC+ 2.NTKO=12+2.16=44(đ.v.C)
a) Ta gọi: \(Fe_a^{III}\left(SO_4\right)_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.a=II.b
=>a/b=II/III=2/3 =>a=2; b=3
-> CTHH: Fe2(SO4)3
PTKFe2(SO4)3=2.NTKFe +3.NTKS + 4.3.NTKO=2.56+3.32+12.16=400(đ.v.C)
1. Các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử khối, cách tích phân tử khối
2. Ý nghĩa của công thức hoá học, công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
3. Quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc hoá trị:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất H2S , CH4 , Fe2O3 , Ag2O , H2SO4
Lập công thức hoá học các hợp chất 2 nguyên tố : P(III) và H ; Fe(III) và O ; Al(III) và SO4(II) ; Ca(II) và PO4(III)
3.
H2S= II
CH4= IV
Fe2O3= III
Ag2O= I
H2SO4= i
a) Lập công thức hoá học của hợp chất có phân tử gồm: Mg (II) và S(II) b) Tính hoá trị của Zn trong hợp chất ZnO
a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgS\)
b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)
ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)
a)MgS
b) Vì O có hóa trị II
Zn.1=II.1
=> Zn có hóa trị II
Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
Mg (II)và S (II);
Al(III)và SO4 (II);
N (IV)và O;
Fe (II) và S,
Ca và PO4
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Mg_x}\overset{\left(II\right)}{S_y}\)
Ta có: II . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là MgS
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Al2(SO4)3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{N_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: IV . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là NO2
- Phần này do bạn chưa cho rõ đề nên chx làm đc nhé vì S có nhiều hóa trị.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Ca3(PO4)2
Câu 8: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có phân tử khối nặng hơn phân tử khí hidro 51 lần.
a) Tính PTK của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và KHHH của X
Câu 4: Một số công thức hoá học viết như sau:
a) MgCl, KO, CaCl2, NaCO3 b) AlCl4, Al2O3, Al(OH)2, Al3(SO4)2
c) ZnOH, Ag2O, NH4, N2O5, MgO d) CaNO3, CuCl, Al2(CO3)3, BaO
Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Câu \(8.a)CTHH:X_2O_3\)
\(M_{hc}=51.2=102\left(đvC\right)\)
b) Ta có : \(M_{hc}=2.X+3.16=102\)
=> \(X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Nhôm (Al)
Câu 4 : \(a)\)\(MgCl\Rightarrow MgCl_2;KO\Rightarrow K_2O;NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(b)\)\(AlCl_4\Rightarrow AlCl_3;Al\left(OH\right)_2\Rightarrow Al\left(OH\right)_3;Al_3\left(SO_4\right)_2\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(c)\)\(ZnOH\Rightarrow Zn\left(OH\right)_2;NH_4\Rightarrow NH_3\)
\(d)\)\(CaNO_3\Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2;CuCl\Rightarrow CuCl_2\)
Vận dụng quy tắc hoá trị lập công thức hoá học (lập nhanh) và cho biết phân tử khối của các hợp chất tạo bởi: a) S (IV) và O(II) b) K(I) và nhóm (CO3 ) (II) c) Fe( II) và Cl(I)
a.\(SO_2,\) \(M=32+16\times2=64\)đvC
b.\(K_2CO_3,\) \(M=39\times2+12+16\times3=138\)đvC
c.\(FeCl_2,\)\(M=56+35.5\times2=127\)đvC