phân biệt lưỡng bội , thể dị bội , thể tự đa bội làm thế nào để nhận biết thể tam bội
Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?
* Phân biệt tự đa bội và dị đa bội:
- Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n. Cơ thể sinh vật mang bộ NST bất thường như 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n….
- Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loại khác nhau trong một tế bào. Loại đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội.
* Thể song nhị bội: Hiện tượng ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị tứ bội (còn được gọi là thể song nhị bội).
Phân biệt thể đa bội với thể lưỡng bội trong cùng loài. Trình bày phương pháp tạo ra và nhận biết thể đa bội đó?
tham khảo
Thể lưỡng bội |
| Thể đa bội |
– Bộ NST là 2n | – Bộ NST tăng lên theo bội số của n, lớn hơn 2n (3n,4n,..) | |
– Là thể bình thường | – Là thể đột biến | |
– Được tạo từ quá trình phân ly bình thường của các NST trong phân bào | – Do trong phân bào NST nhân đôi nhưng không phân ly vì thoi vô sắc không hình thành | |
– NST luôn có từng cặp đồng dạng | – ở mỗi nhóm NST tương đồng đều có số chiếc lớn hơn 2 | |
– Thể lưỡng bội có hình thái, cấu tạo, sinh trưởng và phát triển bình thường | – Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh. |
Phân biêt :
Phương pháp tạo thể đa bội : Cho cơ thể vật thí nghiệm tiếp xúc vs tác nhân gây đột biến như consixin,.... làm cho thoi phân bào ko hình thành -> tất cả các NST ko ply tạo ra thể đa bội
Nhận biết : bn dựa theo tính chất ở trên bảng trên để nhận biết
tham khảo
Thể lưỡng bội |
| Thể đa bội |
– Bộ NST là 2n | – Bộ NST tăng lên theo bội số của n, lớn hơn 2n (3n,4n,..) | |
– Là thể bình thường | – Là thể đột biến | |
– Được tạo từ quá trình phân ly bình thường của các NST trong phân bào | – Do trong phân bào NST nhân đôi nhưng không phân ly vì thoi vô sắc không hình thành | |
– NST luôn có từng cặp đồng dạng | – ở mỗi nhóm NST tương đồng đều có số chiếc lớn hơn 2 | |
– Thể lưỡng bội có hình thái, cấu tạo, sinh trưởng và phát triển bình thường | – Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh. |
Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội, Thể đa bội và đa bội thể?
Xét các phương pháp sau đây:
(1) Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc
(2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài với nhau thu được F1 , tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội.
(3) Cho hai cá thể không thuần chủng của cùng một loài lai với nhau thu được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tự đa bội.
(4) Dùng cônsixin tác động lên giảm phân I tạo ra giao tử lưỡng bội, hai giao tử lưỡng bội thụ tinh tạo hợp tự tứ bội.
Có bao nhiêu phương pháp tạo được cá thể thuần chủng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Chọn A
Các phương pháp tạo ra được cá thể thuần chủng là (1) (2)
Hợp tử được tạo ra từ cơ thể của phép lai của hai loài khác nhau trong hợp tử được tạo ra thì điểu chứa bộ NST đơn bội của hai loài => lưỡng bội hoặc tứ bội hóa thì đều được cơ thể mới đồng hợp tất cả các cặp gen
4 sai vì nếu tác động nên cơ thể có kiểu gen Aa trong giảm phân 1 thì hình thành 2 giao tử đột biến Aa – O . nếu hai giao tử đột biến Aa kết hợp với nhau thì tạo ra cơ thể dị hợp
Nếu lấy phấn của khoai tây thu phẩn với noãn của cà chua tạo ra hợp từ, đem lưỡng bội hoa hợp từ, rồi cho hơp từ phát triển thánh cơ thể lại. Cây lai tạo ra được gọi là A thế lưỡng bội B thể tam bội. C thể dị đa bội D. thế bốn nhiễm .
Câu 2: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội
Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
Tự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST cùa hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trống trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
1.
TK:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1/ Đột biến số lượng NST là gì? cho ví dụ.
2/ Thế nào là dị bội thể? các dạng của dị bội thể. Cho ví dụ.
3/ Thế nào là đa bội thể? các dạng của đa bội thể. Cho ví dụ.
4/ Trong các dạng đột biến, dạng nào làm tăng kích thước các cơ quan sinh vật.Dạng nào thường có lợi, ứng dụng vào chọn giống.
5/ Nêu cách phòng đột biến tốt nhất.
6/ Thường biến là gì? so sánh thường biến với đột biến.
7/ Cho ví dụ tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng. Trong chăn nuôi hoặc trồng trọt, ta cấn chú ý điều gì để đạt năng suất thu hoạch cao?
8/ Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
9/ Ở nười tính trạng nào là thường biến?
10/ Giống, điều kiện chăn sóc, năng suất cao. Yếu tố nào là môi trường, kiểu gen, kiểu hình?
tk:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.
2.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng
Dạng 2n – 2
Dạng 2n - 1
Dạng 2n + 1
1 loài có bộ NST 2n = 10 . Có bao nhiêu NST được tạo ra ở thể ba nhiễm?
thể ba (2n+1):10+1=11
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về đột biến đa bội:
(1) Đột biến dị đa bội phát sinh do lai xa hoặc đa bội hóa.
(2) Đột biến đa bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
(3) Đột biến đa bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một số hoặc tất cả cặp nhiễm sắc thể không phân li.
(4) Đột biến tự đa bội làm tăng số nguyên lần số lượng NST trong bộ đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Phân biệt dị bội thể và đa bội thể
-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hawocj một số cắp NST bị thay đổi theo hướng thêm hoặc mất NST.
-Các dạng dị bội thể:
(2n-1):mất 1 NST
(2n+1):thêm 1 NST
(2n+2): thêm 1 cặp NST.
-Có thể gặp ở thực vật, động vật và con người
-Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận nào đó trên cơ thể, gây 1 số bệnh di truyền(bệnh Đao, bệnh Tớt nơ)
-Thể đa bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có sỗ NST là số bội của n.
-Các dạng đa bội thể:
Thể tứ bội(4n)
Thể lục bội(6n)
Thể cửu bội(9n)
Thể thập nhị bội(12n)
-Chỉ thấy thể đa bội ở thực vật, không thấy ở động vật bậc cao và con người vì bị chết ngay sau khi phát sinh.
-Thực vật đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khả năng chốn chịu tốt, sinh trưởng mạnh.