Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Chánh
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 8:49

Khoan dung có nghĩa  rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

* Biểu hiện của khoan dung:

   – Tôn trọng và thông cảm người khác;

   – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

LÀ HỌC SINH EM SẼ :

Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;

Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;

Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;

TheOOFtinator (Noahh)
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 1 2017 lúc 23:19

1. Biểu hiện của lòng khoan dung là :

- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi.
- Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ, công bằng vô tư khi nhận xét người khác....

2. Vì trước hết, khoan dung là sự hiểu biết của một nhân cách cao đẹp, thể hiện một tâm hồn rộng mở, giàu lòng yêu thương. Bởi, chỉ khi biết mở rộng tấm lòng, chỉ khi tình yêu được nhân ái hoá, con người ta mới có thể quên đi những thiệt hại, những tổn thất của mình mà tha thứ cho người khác.

trúc thân
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:05

Bạn tham khảo

 

tha thứ cho bạn khi bạn lấy trộm tiền

tha thứ cho bạn khi bạnh đọc len nhật kí

tha thứ cho bạn khi đánh minh vô lý

bạn vẫn đối sử tốt với người đối sử tệ bạc với mình

tha thứ cho bạn khi bạn nói xấu mình với n bạn khác

za hân
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 10:46

 – Tôn trọng và thông cảm người khác;

   – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

   – Không chấp nhặt hẹp hòi; biết chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội;

 

 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 1 2022 lúc 10:46

Tham khảo

– Khoan dung trước hết là cách ứng xử độ lượng; là biết nhường nhịn, thậm chí hi sinh cho người khác. – Cao hơn nữa, khoan dung là tha thứ, cảm thông trước những sai trái của người khác gây ra cho mình hay xã hội. – Khoan dung đối lập với ích kỉ, lòng đố kị, ganh ghét…
Trần Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 11 2021 lúc 21:24

Tham khảo

Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện của khoan dung:

– Tôn trọng và thông cảm người khác; – Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
27 tháng 11 2021 lúc 21:25

tham khảo

Biểu hiện:

 

Một số biểu hiện của khoan dung:

+ Ôn tồn thuyết phục bạn sửa lỗi

+ Tha thứ khi người khác mắc lỗi và biết lỗi sửa lỗi

 

+ Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ, Công bằng vô tư khi phán xét người khác.

Một số biểu hiện trái với khoan dung:

+ Hẹp hòi, ích kỷ

+ Chấp vặt với người khác

+ Luôn không biết thông cảm cho người khác, lúc nào cũng chỉ nghĩ đến bản thân.

Khái niệm

Khoan dung có nghĩa Ɩà rộng lòng tha thứ.Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng ѵà thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận ѵà sửa chữa lỗi lầm.

Hihujg
27 tháng 11 2021 lúc 21:25

Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác;  biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa  tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện:

 - Biểu hiện: Sống vị tha, nhân ái, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác,...

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
NoName
Xem chi tiết
Thanh Huyền
14 tháng 12 2020 lúc 21:46

Biểu hiện của người khoan dung là:

-biết tha thứ cho người khác khi họ nhận ra lỗi của mình.

-biết cảm thông suy nghĩ cho người khác.

- có tấm lòng luôn bao dung và rộng lượng.

-biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để cảm thông cho họ

Mai Thùy Trang
14 tháng 12 2020 lúc 21:47

- Biểu hiện :

+ Biết ứng xử độ lượng

+ Biết nhường nhịn, hy sinh cho người khác

+ Biết tha thứ, cảm thông trước những lỗi lầm người khác gây ra cho mình

phạm đình minh tuấn
14 tháng 12 2020 lúc 22:26

Tha lỗi cho một ai đó khi người đó nhận ra lỗi lầm và biết sửa chữa lỗi lầm banh

Nguyễn Lê Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Hữu Hải
9 tháng 12 2021 lúc 20:02

https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ

Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

Câu 2 : 

Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.

 

Học sinh cần :

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 3:

Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...

Biểu hiện của lòng khoan dung:

– Tôn trọng và thông cảm người khác; 

– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:

-  Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.

- Cư xử chân thành, rộng lượng.

- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.

...

 

Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 20:13

Tham khảo:

Câu 5:

Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này. 

Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:

+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.

+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi

+ Tránh xa các tệ nạn xã hội

+ Con cái chăm ngoan, học giỏi

...

Câu 6:

Biểu hiện gia đình văn hóa:

+ Kính trọng mọi người xung quanh.

+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...

...

Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Không kính trọng người xung quanh.

+ Chơi bời,đua đòi,...

...

Câu 7:

Học sinh cần:

+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.

+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.

...