viết đoạn văn để giới thiệu những thành công của truyện kiều về nội dung và nghệ thuật
Giúp mình với
Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh.Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, sau đó một năm (1930), ông bỏ học. Năm 1932, Thế Lữ bắt đầu tham gia Tựlực văn đoàn và là một trong những cây bút chủ lực của báo Phong hoá, Ngày nay. Năm 1937, ông bắt đầu hoạt động sân khấu, làm diễn viên, đạo diễn, lưu diễn tại các tỉnh miền Trung... và có hoài bão xây dựng nền sân khâu dân tộc. Cách mạng tháng Tám, ông hào hứng chào đón cách mạng, và lên Việt Bắc tham gia kháng chiến.Tác giả đã xuất bản: Mấy vần thơ (thơ, 1935); Vàng và máu (truyện, 1934); Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936),... Ngoài ra Thế Lữ viết nhiều kịch bản: Cụ Đạo sư ông (kịch, 1946); Đoàn biệt động (1947); Đợi chờ (1949); Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (1952); Thế Lữ cũng là dịch giả của nhiều vở kịch của sếch-xpia, Gơ-tơ, Sin-le và Pô-gô-đin,...Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Bài Nhớ rừng đă gắn liền với tên tuổi của ông. Nói đến Thế Lữ không thể không nói đến Nhớ rừng.Sự xuất hiện của phong trào Thơ mới những năm đầu thế kỉ XX đã tạo ra sự bùng nổ mãnh liệt, một cuộc cách mạng thật sự trong địa hạt văn chương, nhất là thơ. Những thể thơ cũ (tiêu biểu từ thơ Đường luật) với khuôn khổ cứng nhắc, niêm luật gò bó đã không dung chứa nổi, không còn phù hợp với những tư tưởng, cảm xúc dào dạt, mới mẻ, lúc nào cũng chỉ chực tung phá. Đổi mới thể thơ, đổi mới hình thức câu thơ, các nhà thơ mới đồng thời đưa vào đó những dòng cảm xúc dạt dào, mạnh mẽ, tựa như những dòng nham thạnh bỏng đang tuôn chảy tràn trề. Nhớ rừng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu mới này.
Em tham khảo :
Nhớ Rừng không thể thoát ra khỏi nỗi buồn, "tâm bệnh của thời đại" bấy giờ. Nhưng bài thơ đặc sắc chính bởi vì tạo nên điểm gặp gỡ giữa sự u uất của người dân mất nước và tâm trạng bất hoà bất lực trước thực tại của thế hệ thanh niên trí thức tiểu tư sản. Qua đó khơi lên niềm khát khao tự do chính đáng.Giàu cảm hứng lãng mạn và cảm xúc mãnh liệt, Nhớ Rừng đã lan toả một hồn thơ hối thúc và nhiều hình ảnh thơ đầy ấn tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng. Thành công của Thế Lữ là đã thể hiện một trí tuởng tượng phong phú khi mượn hình ảnh con hổ trong vườn bách thú để nói hộ cho những tâm sự kín đáo sâu sắc của mình. Qua đó diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước của người dân thuở ấy.
viết đoạn văn với câu chủ đề: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là 1 tác phẩm giàu giá trị
cả về nội dung và nghệ thuật.
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng và có giá trị về cả nội dung và nghệ thuật. Tác phẩm kể về cuộc đời bi thảm của Kiều, một cô gái trẻ xinh đẹp và tài năng, bị ép buộc vào những hoàn cảnh khó khăn và đau khổ. Từ đó, tác giả đã khắc họa một cách tinh tế những nỗi đau, sự hy sinh và lòng trung thành của nhân vật chính. "Truyện Kiều" cũng được coi là một tác phẩm nghệ thuật với những câu thơ uyển chuyển, sắc sảo và ý nghĩa sâu sắc. Tác phẩm đã góp phần làm nên văn học Việt Nam và được coi là một biểu tượng văn hóa của dân tộc.
mn ai biết làm 2 bài này của truyện Kiều ko ?
bài 1 : Hãy giới thiệu những nét cơ bản về Nguyễn Du?
bài 2 : Nêu tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều?
ai nhanh mik tick cho ^ ^
mik bt sơ sơ thôi nhé!
1,Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như,hiệu là Thanh Hiên;quê ở làng Tiên Điền.huyện Nghi Xuân,tỉnh Hà Tĩnh;sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc,nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.Cha là Nguyễn Nghiễm,đỗ tiên sĩ,từng giữ chức Tể tướng.Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lê-Trịnh.
2,Gía trị nội dung và nghệ thuật:
+)Về nội dung:Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hieennj thuwcjvaf giá trị nhân đạo.Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công,tàn bạo,là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người,tiếng nói lên án,tố cáo những thế lực xấu xa,tiếng nói khẳng định đề cao tài năng,nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống,khát vọng tự do công lí,khát vọng tình yêu,hạnh phúc...
+)Về nghệ thuật:Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương tiện ngôn ngữ,thể loại.Vơi Truyện Kiều,ngôn ngữ văn học dân tộc là thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.Với Truyện Kiều,nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc,từ nghệ thuật dẫn đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên,khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.
CHÚC BẠN HỌC TÔT!
mik cs quên vài chi tiết nên mong bn thông cảm nha
Đề: Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ và 1 câu chứa thành phần tình thái. Và nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn.
P/s: Giúp mình với ạ! Cám ơn!!!
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Khởi ngữ+ TPBL: in đậm
Đề: Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi". Trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ và 1 câu chứa thành phần tình thái. Và nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn.
P/s: Giúp mình với ạ! Cám ơn!!!
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Khởi ngữ+ TPBL: in đậm
Tham khảo:
Lê Minh Khuê là một cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn. Ngòi bút của bà luôn hướng về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa. Truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" là một trong số những tác phẩm đầu tay của bà, được viết vào năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt. Truyện xoay quanh ba nhân vật là Phương Định, chị Thao, Nho - ba cô gái thanh niên xung phong ở tổ trinh sát mắt đường trên cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Đối với họ, công việc tuy vất vả và nguy hiểm nhưng các cô vẫn có những giây phút hồn nhiên, thơ mộng của tuổi trẻ. Trong một lần phá bom, Nho bị thương, Phương Định và Thao đã chăm sóc rất tận tình. Lúc có một trận mưa đá ào xuống, Phương Định được sống lại với niềm vui tuổi trẻ thơ và cô lại nhớ về thành phố và gia đình thân yêu. Cốt truyện của Lê Minh Khuê thật đơn giản, nhưng với khả năng xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn đã làm nổi bật tinh thần dũng cảm, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong. Chắc chắn, các cô mãi là những hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai".
Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Trong đoạn văn cần có các từ: vị trí, nội dung nghệ thuật, bút pháp, tâm trạng.
Đoạn Trích “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” được trích trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du. Đoạn trích nằm ở vị trí phần thứ hai “Gia biến và lưu lạc” Nội dung: sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt và làm nhục, mặc cho Tú bà mắng nhiếc, chửi rủa nhưng Kiều vẫn nhất định không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận làm kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Vì quá đau đớn và tủi nhục, phẫn uất, Kiều đã định đi tự vẫn, thấy vậy, Tú bà sợ mất vốn nên đã lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ giả vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn rằng khi nào nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Chính vì thế mà Tú bà đưa Kiều ra sống riêng ở Lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện những âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn. Kết cấu của đoạn trích gồm có ba phần, phần một bao gồm sáu câu đầu diễn tả hoàn cảnh cô đơn và tội nghiệp của Kiều, phần hai là tám câu tiếp theo diễn tả nỗi nhớ Kim Trọng và nhớ thương cha mẹ của nàng, phần ba là tám câu thơ cuối, diễn tả tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều qua cách nhìn cảnh vật. Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và đáng thương của Kiều, đồng thời bộc lộ được nỗi nhớ người thân da diết, nhớ người yêu và nhớ gia đình, tấm lòng thủy chung và hiếu thảo, vị tha của Kiều đang bị giam giữ, trói buộc ở lầu Ngưng Bích. Đoạn trích là thành công của tác giả Nguyễn Du về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, bút pháp tả cảnh ngụ tình hay nhất trong cả tác phẩm “Truyện Kiều”. Đoạn trích đồng thời cũng thể hiện được sự đồng cảm và lòng thương xót của tác giả dành cho số phận và những nỗi đắng cay trong cuộc đời Kiều.
Nội dung nào sau đây không đúng với yêu cầu của kiểu bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát? |
| A. phân tích bài thơ có điểm tương đồng về nội dung và nghệ thuật với bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc |
| B. giới thiệu được bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc và tác giả (nếu có) |
| C. thể hiện được cảm nhận về một số yêu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…) |
| D. nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của bài thơ lục bát được lựa chọn để thể hiện cảm xúc |
Viết đoạn văn giới thiệu về giá trị nội dung nghệ thuật của truyện Thạch Sanh, Thánh Gióng, Em bé thông minh (3 câu)
Gợi ý:
Câu 1: Giới thiệu về câu chuyện, thể loại
Câu 2: +) Giới thiệu nghệ thuật
+) Giới thiệu nội dung
Câu 3: Cảm xúc của em
Các bạn có thể chọn một trong các đề trên, nếu viết cả ba thì cang tốt ! Cảm ơn nhiều !
Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) giới thiệu ý nghĩa nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền.
Bằng nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu sức gợi và hệ thống hình ảnh y phục, đan xen việc sử dụng điển và nhiều từ ngữ thông tục có giá trị tượng hình và biểu cảm, đoạn văn Thề Nguyền giúp người đọc hiểu được quan niệm về tình yêu. tình yêu tự do, tiến bộ của Nguyễn Du. Nguyễn Du đã dựng nên một cảnh đẹp, đó là đêm trăng tình, đêm hẹn ước để thể hiện khát vọng tự do của Thúy Kiều. Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng chứa đựng sự trong sáng, thủy chung, son sắc. Cảnh thề nguyền trong đêm trăng là giây phút hạnh phúc nhất đời Thúy Kiều, bởi lúc ấy nàng được sống và được yêu say đắm. Không chỉ có một lời thề hay một lời hứa, cô ấy giờ đây đã ở bên người mình yêu. Qua mối tình của Thúy Kiều và Kim Trọng, Nguyễn Du thể hiện tư tưởng nhân đạo về tình yêu và hạnh phúc con người. Chưa kể đến những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa, một bộ phận luôn bị lễ giáo khống chế.