Những câu hỏi liên quan
hoàng phạm
Xem chi tiết
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 16:34

Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bình luận (0)
duy Nguyễn
4 tháng 11 2017 lúc 15:33

Trần hữu tuyển, Hồ hữu phước, Azue hép me

Bình luận (0)
nguyễn phan hoàng yến
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 1 2020 lúc 15:55

Gọi nồng độ mol của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(Ba\left(OH\right)_2\) lần lượt là x;y(mol)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2-->2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2-->BaSO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-t^o->Fe_2O_3+3H_2O\)

Ta có: \(0,1x.160+\left(0,1y-0,004\right).233=4,925\)

Mặt khác \(0,3x=\left(0,1y-0,004\right)\)

Giải hệ ta được x;y

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Panda
Xem chi tiết
ttnn
16 tháng 5 2017 lúc 12:06

Đổi 50ml = 0,05 (l) ; 100ml = 0,1(l)

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 \(\downarrow\)+ 3BaSO4 \(\downarrow\)(1)

- Kết tủa A thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_3\\BaSO4\end{matrix}\right.\)

- Nung hoàn toàn A chỉ có Fe(OH)3 phân hủy => Chất rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3\\BaSO_4\left(khong-phan-huy\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH : 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O (2)

- Thấy sau pứ (1)còn thu được dd B t/d được với H2SO4 tạo kết tủa

=> dd B là dd Ba(OH)2

=> Sau pứ (1) : Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư.

PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O (3)

* Đặt nFe2(SO4)3 = a(mol) ; nBa(OH)2 = b(mol)

Theo PT(1) => nBa(OH)2 (Pứ) = 3.nFe2(SO4)3 = 3a(mol)

=> nBa(OH)2(dư) = b - 3a(mol) => nBa(OH)2(PT3) = b - 3a(mol)

* Có: nBaSO4(PT3) = 0,466/233 = 0,002(mol)

Theo PT(3) => nH2SO4 (Pứ) = nBaSO4 = 0,002(mol)

mà nH2SO4(ĐB) = 0,1 . 0,05 = 0,005(mol) > nH2SO4 (Pứ)

=> Sau pứ : Ba(OH)2 hết , H2SO4

Theo PT(3) => nBa(OH)2 = nBaSO4 = 0,002(mol)

=> b - 3a = 0,002 (# )

* Theo PT(1) => nFe(OH)3 = 2.nFe2(SO4)3 = 2a(mol)

Theo PT(1) => nBaSO4 = 3.nFe2(SO4)3 = 3a(mol)

=> mBaSO4 / chất A = 3a . 233 = 699a(g)

Theo PT(2) => nFe2O3 = 1/2 . nFe(OH)3 = 1/2 . 2a = a(mol)

=> mFe2O3 = 160a(g)

mà mFe2O3 + mBaSO4 / chất A = 0,859 (g)

=> 160a+ 699a = 0,859 = > a= 0,001(mol) (##)

Từ (#) và (##) => \(\left\{{}\begin{matrix}b-3a=0,002\\a=0,001\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,005\left(mol\right)\\a=0,001\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=>CM của dd Fe2(SO4)3 (ban đầu) = n/V = a/V = 0,001/0,05 = 0,02(M)

CM của dd Ba(OH)2 ban đầu = n/V = b/V = 0,005 / 0,1 = 0,05(M)

Bình luận (1)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
9 tháng 11 2019 lúc 21:38

Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SukhoiSu-35
9 tháng 11 2019 lúc 22:01
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 11 2019 lúc 23:10

Gửi bạn nhé Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khang Mai Tuấn
Xem chi tiết
Error
24 tháng 12 2023 lúc 18:51

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.15\%}{100\%.171}=\dfrac{10}{57}mol\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}mol\\ b=m_{BaSO_4}=\dfrac{10}{57}\cdot233=40,88g\)

A chỉ còn nước thôi nên không có nồng độ % nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 1 2020 lúc 15:34

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O

Ta có

ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư

Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4

Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4

nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol

\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol

Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol

nBaSO4=3a mol

nFe2O3=a mol

Ta có

160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol

\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol

nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol

CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M

CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
addfx
Xem chi tiết