Những câu hỏi liên quan
Thiện Bùi Viết
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 9:02

điểm ?

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 9:03

điểm!!!???

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn bảo my
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tham khảo

Có, khi ra khỏi mạch. Vì máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

  
Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 5:37

Có, khi ra khỏi mạch. Vì máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

Tham khảo

Bình luận (0)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

Câu 2

Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 3

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 12 2020 lúc 10:24

Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, không vận động, chườm đá bên ngoài vết thương, băng ép, nâng cao vị trí vết thương. Sau 5-10 phút, nếu vết thương ngưng chảy máu thì có thể không cần đưa đến bệnh viện.

Nhưng nếu đã tiến hành can thiệp như trên mà vẫn không cầm máu thì cần đưa đến bệnh viện để được điều trị kịp thời. 

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:58

Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:58

-Khi máu ra khỏi mạch tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương giả phóng enzim.

-Enzim này kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tương và ion Ca tạo ra tơ máu.

-Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 11:09

Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

Bình luận (0)
Horny Diệp
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 20:46

C

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
11 tháng 12 2021 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 20:47

C

Bình luận (0)
Ri xênh đẹp, dethun
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:43

 Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

Bình luận (0)
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 12:03

vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại

Bình luận (0)
Phạm Bình Minh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Khánh Vy
22 tháng 12 2023 lúc 18:10

đúng thiệt :>>

 

Bình luận (0)
Trần hoàng nam phương
Xem chi tiết
_Jun(준)_
20 tháng 12 2021 lúc 19:19

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

Bình luận (0)
Buddy
20 tháng 12 2021 lúc 19:10

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

Bình luận (0)