Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
1.những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì ?
2.vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?
3.những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lý như thế nào
4.
các kỹ năng học được | các thao tác |
sơ cứu vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch | |
sơ cứu vết thương ở cổ tay(chảy máu động mạch |
1. Những yêu cầu của biện pháp buộc dây garo là gì?
2. Khi nào dùng biện pháp buộc garo chảy máu ở người?
3. Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) cần được xử lí như thế nào?
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ạ!
Sau khi học xong bài : Đông máu và nguyên tắc truyền máu . Bạn Nam khẳng định rằng " ở người bình thường , một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da , lúc đầu nhiều , sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ khối máu bịt kín vết thương " . theo em khẳng định của bạn Nam đúng hay sai ? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự thống nhất của cơ thể ?
giúp mình với ạ , mình đang cần gấp
Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?
Em sẽ tiến hành băng bó như thế nào khi bị thương chảy máu động mạch ở cổ tay
Khi lao động có va chạm làm máu chảy ít và chậm, vết thương đã tổn thương mạch máu nào trong cơ thể ?
A. Động mạch. B. Tĩnh mạch chủ. C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch.