Nếu không có vết thương máu co đông hay không ? Vì sao
Câu1: Giải thích vì sao khi cơ thể bị trầy xước máu chảy ra 1 ít sau đó không chảy nữa? Khi bị trầy xước hay các vết thương nhỏ thì em xử lí như thế nào?(3đ)
Sau khi học xong bài : Đông máu và nguyên tắc truyền máu . Bạn Nam khẳng định rằng " ở người bình thường , một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da , lúc đầu nhiều , sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ khối máu bịt kín vết thương " . theo em khẳng định của bạn Nam đúng hay sai ? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự thống nhất của cơ thể ?
giúp mình với ạ , mình đang cần gấp
có khi nào máu trong mạch bị đông không?Nếu có thì vì sao?
Tham khảo
Có, khi ra khỏi mạch. Vì máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Có, khi ra khỏi mạch. Vì máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Tham khảo
1.những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là gì ?
2.vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garo?
3.những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay chân xử lý như thế nào
4.
các kỹ năng học được | các thao tác |
sơ cứu vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch | |
sơ cứu vết thương ở cổ tay(chảy máu động mạch |
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Tham khảo
Câu 2
Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.
Tham khảo
Câu 3
+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.
+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).
+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
1 A bị mắc bệnh máu khó đông .Nếu gặp A bị vết thương sâu, chảy máu liên tục , bạn sẽ làm gì ?
Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, không vận động, chườm đá bên ngoài vết thương, băng ép, nâng cao vị trí vết thương. Sau 5-10 phút, nếu vết thương ngưng chảy máu thì có thể không cần đưa đến bệnh viện.
Nhưng nếu đã tiến hành can thiệp như trên mà vẫn không cầm máu thì cần đưa đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Hãy giải thích vì sao máu trong mạch không bao giờ đông, nếu ra khỏi mạch là đông ngay?
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
-Khi máu ra khỏi mạch tiểu cầu va vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương giả phóng enzim.
-Enzim này kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tương và ion Ca tạo ra tơ máu.
-Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về chức năng các thành phần của máu?
A. Huyết tương vận chuyển chất dinh dưỡng.
B. Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
C. Bạch cầu duy trì máu ở trạng thái lỏng.
D. Tiểu cầu làm máu đông, bịt kín vết thương.
Giải thích vì sao khi chảy máu trong hệ mạch, máu không bị đông nhưng khi ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông?
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.
vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại
1.Điều đáng sợ nhất đối với mỗi người là mỗi ngày thức dậy. Và nhận ra trong cuộc sống mình không có người và điều gì để chờ đợi, cố gắng.
2.Không phải vết thương nào cũng chảy máu. Và cũng không phải không chảy máu là không bị đau.
3.Cuộc sống đầy ắp những việc không như ý, chúng ta chẳng thể nào né tránh. Điều duy nhất có thể làm là thay đổi góc nhìn về nó.
4.Điểm yếu khi ta còn trẻ là dễ mắc những sai lầm trong cuộc sống. Nhưng bù lại, chúng ta có sức sống mạnh mẽ. Dễ dàng hỏi phục và vươn lên.
5.Thời gian là thứ quý giá mà cuộc sống ban tặng. Nó có thể đưa mọi thứ vào trong lãng quên.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn k nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình chồng bị bệnh máu khó đông, vợ bình thường, đã sinh một đứa con trai bị bệnh máu khó đông. Nếu nói bố truyền bệnh cho con thì đúng không?vì sao?
Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông
K : không bị bệnh máu khó đông
- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)
- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)
Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)
\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố
\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố
không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch