Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Giàu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
11 tháng 5 2022 lúc 11:23

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)  
          0,2       0,4           0,2 
\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)

Khánh Nhi Trương
Xem chi tiết
Tam Hoang
24 tháng 12 2020 lúc 19:55

Mg+2HCl->MgCl2+H2

mMg+mHCl->mMgCl2+mH2;

V=4,48l

 

Hong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 9:24

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{14,6.50}{100}=7,3\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

     0,05      0,2          0,05      0,05

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)

                  ⇒ Zn phản ứng hết , HCl dư

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{H2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-\left(0,5.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=01,.36,5=3,65\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=3,25+50-\left(0,05.2\right)=53,15\left(g\right)\)

\(C_{ZnCl2}=\dfrac{6,8.100}{53,15}=12,8\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{53,15}=6,88\)0/0

 Chúc bạn học tốt

hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 9:25

a)

$n_{Zn} = \dfraac{3,25}{65} = 0,05(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{50.14,6\%}{36,5} = 0,2(mol)$
$Zn +2 HCl \to ZnCl_2 + H_2$

$n_{Zn} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư

$n_{H_2} = n_{Zn} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$

b)

$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,05 \Rightarrow m_{ZnCl_2} = 0,05.136 = 6,8(gam_$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{HCl\ dư} = (0,2  - 0,1).36,5 = 3,65(gam)$

c)

$m_{dd\ sau\ pư} = 3,25 + 50 - 0,05.2 = 53,15(gam)$

d)

$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{6,8}{53,15}.100\%= 12,8\%$
$C\%_{HCl} = \dfrac{3,65}{53,15}.100\% = 6,87\%$

Trương Mai Bảo Hân
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 12 2022 lúc 11:01

a) \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\) 

\(n_{HCl}=2.n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6g\)

c) \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\) 

Thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc): 

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l.\)

Trịnh An
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 20:57

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b)n_{O_2} =\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,15 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18= 3,6(gam)\)

Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)

Bài 1 nhé

Bài 2:

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right);n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\\ C1:m_{sp}=m_{Na_2SO_4}+m_{H_2O}=142.0,15+0,3.18=26,7\left(g\right)\\ C2:m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{sp}=m_{tg}=m_{NaOH}+m_{H_2SO_4}=12=14,7=26,7\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 2 2022 lúc 22:59

$1)$

$a)Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$\to n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)$

$\to V_{H_2}=0,4.22,4=8,96(l)$

$b)n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,4(mol)$

$\to m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8(g)$

$2)$

$a)n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0,3(mol)$

$2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O$

$\to n_{Na_2SO_4}=n_{H_2O}=0,5n_{NaOH}=0,15(mol)$

$\to m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3(g);m_{H_2O}=0,15.18=2,7(g)$

Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:42

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,2..............0,4.............0,2...............0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,m_{MgCl_2}=95.0,2=19\left(g\right)\\ c,a=C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 12 2016 lúc 22:10

a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

b) Số mol kẽm: nZn = \(\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,4 (mol)

=> Khối lượng ZnCl2 thu được: mZnCl2 = 0,4 x 136 = 54,4 gam

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 21:14

a) PTHH: Zn +2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

Theo đề bài, ta có:

nZn=\(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zncl_2}=n_{Zn}\)=0,4(mol)

Khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành:

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4\left(g\right)\)

Ma Gặp Phải Chào
23 tháng 12 2016 lúc 19:24

câu C mô rồi

 

nguyentthanhbinh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 9 2023 lúc 20:11

\(\left(a\right)2Al+3H_2O\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \left(b\right)n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4mol\\ m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ \left(c\right)n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Al.dư\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1mol\\ m_{oxit}=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 20:08

a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow1Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

    0,4           0,6                0,2             0,6

b: \(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

=>\(n_{Al}=0.4\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)

c: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,4                      0,2

\(m_{Al_2O_3}=0.2\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)

Đào Tùng Dương
12 tháng 9 2023 lúc 20:11

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH ;

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2↑

  0,4           0,6               0,2           0,6

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

0,2       0,15          0,1 

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)

--> Tính theo oxi

\(b,m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

\(c,m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)