Những câu hỏi liên quan
hy phungvanhy
Xem chi tiết
Họ Và Tên
15 tháng 9 2021 lúc 22:15

ôi bạn ơi bạn viết đề thế này là do bạn sao vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Thế Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 17:35

a,

ABCD là hình thang cân \(=>\angle\left(CAB\right)=\angle\left(DBA\right)\)

=>2 góc ngoài cũng bằng nhau

=>2 tia phân giác 2 góc ngoài cũng tạo thành các góc bằng nhau

\(=>\angle\left(EAB\right)=\angle\left(FBA\right)\)=>ABFE là hình thang cân

b,từ 2 điểm A,B hạ các đường cao AM,BN

 chứng minh được AMNB là h chữ nhật

=>MN=AB=6cm

dễ chứng minh được tam giác ADM=tam giác BCN(ch-cgn)

\(=>DM=CN=\dfrac{1}{2}\left(DC-MN\right)=\dfrac{1}{2}\left(12-6\right)=3cm\)

pytago=>\(BN=\sqrt{BC^2-NC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

\(=>SABCD=\dfrac{BN\left(AB+CD\right)}{2}=........\)thay số tính

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Châu Hữu Lợi
6 tháng 1 2022 lúc 12:19

undefined

Bình luận (1)
Hồ Minh Tuệ
Xem chi tiết
VN Alter
Xem chi tiết
Phương Thảo
28 tháng 11 2021 lúc 22:03

a, Xét tam giác ADC có Q là trung điểm của AD và P là trung điểm của DC => QP là đường trung bình của tam giác ADC.=> QP//AC và QP=\(\dfrac{1}{2}\)AC (1)
    Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC => MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN//AC và MN=\(\dfrac{1}{2}\)AC (2)
Từ (1) và (2) => QP=MN và QP//MN => MNPQ là hình bình hành 
b,Nếu ABCD là hình thang cân <=> AC=BD (2 đường chéo) (3)
   Xét tam giác BCD có N là trung điểm của BC và P là trung điểm của DC => NP là đương trung bình của tam giác BCD => NP//BD và NP=\(\dfrac{1}{2}\)BD (4)
=> Từ (1) (3) và (4) ta có QP=NP
=> ABCD là hình bình hành có QP=NP ( cạnh kề )
=> ABCD là hình thoi 
 

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA 

Bình luận (1)
tran ngoc ly
Xem chi tiết
Nguyễn Văn quyết
22 tháng 6 2015 lúc 16:52

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E 

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\)\(\Rightarrow DE=CD-EC=4cm\)

xét tam giác ADE có AD2+ DE2 = 32 + 42 = 25;   AE2 = 52 =25 \(\Rightarrow AD^2+DE^2=AE^2\)\(\Rightarrow\Delta ADE\)  vuông tại D \(\Rightarrow AD\) Vuông góc với DE hay AD vuông góc với DC suy ra tứ giác ABCD là hình thang vuông

Bình luận (0)
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:40

Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

và \(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)

nên \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB

và OC=OD

nên AC=BD

Xét hình thang ABCD có AC=BD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Won Ji Jiung Syeol
Xem chi tiết
Không Một Ai
6 tháng 9 2019 lúc 14:01

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 3cm; CD = 14cm; AC = 15cm; BD = 8cm,C/m: AC vuông góc với BD,Tính S ABCD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
william
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 6 2021 lúc 19:27

Kẻ \(AE,BF\bot CD\)

Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=FE\)

Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)

\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)

Bình luận (0)