Những câu hỏi liên quan
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 11 2021 lúc 11:16

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
7 tháng 11 2021 lúc 7:53

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω

Theo định luật ôm :

R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)

b, Ta có :

Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A

=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)

U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)

U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thái Linh
7 tháng 11 2021 lúc 7:59

ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
10 tháng 11 2021 lúc 7:26

Trả lời:

Mạch gồm:  \(R_1ntR_2ntR_3\)

R1 R2 R3

Điện trở tương của mạch là: 

\(R_{t\text{đ}}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

Áp dụng tính chất R và U tỉ lệ thuận cho đoạn mạch trên, ta có:

\(\frac{U_3}{U}=\frac{R_3}{R_{t\text{đ}}}\Leftrightarrow U=\frac{U_3.R_{t\text{đ}}}{R_3}=\frac{7,5\cdot49}{35}=10,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

\(I=\frac{U}{R_{t\text{đ}}}=\frac{10,5}{49}=\frac{3}{14}\left(A\right)\)

Vì \(R_1ntR_2ntR_3\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=\frac{3}{14}A\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là:

\(U_1=I_1.R_1=\frac{3}{14}\cdot4=\frac{6}{7}\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: 

\(U_2=I_2.R_2=\frac{3}{14}\cdot10=\frac{15}{7}\left(V\right)\)

Vậy HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là: \(U=10,5V\)

     Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_1\) là: \(U_1=\frac{6}{7}V\)

    Hiệu điện thế giữa hai đầu \(R_2\) là: \(U_2=\frac{15}{7}V\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thi nguyet anh dang
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:28

\(\dfrac{50}{5+20+R_3}=1=>R_3=25\)

\(U_1=1.5=5\left(V\right);U_2=1.20=20\left(V\right);U_3=1.25=25\left(V\right)\)

Bình luận (0)
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 16:29

R1ntR2ntR3

\(=>I1=I2=I3=Im=1A\)

\(=>Rtd=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=50=>R3=25\left(om\right)\)

\(=>U1=I1.R1=5V,U2=I2.R2=20V,U3=I3.R3=25V\)

Bình luận (0)
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 10:31

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

Bình luận (2)
Bùi Anh Đức
Xem chi tiết
Ami Mizuno
31 tháng 12 2022 lúc 7:15

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:

\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Anh Đức
30 tháng 12 2022 lúc 22:20

ai giúp với ạaa

Bình luận (0)
Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 10:00

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
trương khoa
1 tháng 11 2021 lúc 10:01

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Ween Yang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 15:16

Ta có: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1};R_2=\dfrac{U_2}{I_2};R_3=\dfrac{U_3}{I_3}\)

Mà: \(I_1=I_2=I_3=I\)

Theo đề thi ta có: \(U_1=\dfrac{1}{2}U_3;U_2=\dfrac{1}{2}U_3\)

Thay vào: \(R_1=\dfrac{1}{3}.\dfrac{U_3}{I};R_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=\dfrac{U_3}{I};2R_2=\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_3=3.6=18\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=6.\dfrac{3}{2}=9\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:10

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:46

Bình luận (0)
Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
2 tháng 8 2019 lúc 20:28

CÁCH 1 :

Vì R1 nt R2 \(\Rightarrow\)U1=U-U2

\(\Rightarrow\)U1=42-12=30\(\Omega\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{30}{4}=7,5A\)

\(\Rightarrow\)Ic=I1=I2=7,5A(***)

\(\Rightarrow\)R2=\(\frac{U_2}{I_2}=\frac{12}{7,5}=1,6\)\(\Omega\)

CÁCH 2 :

Bạn làm đến bước (***) nhé sau đó :

\(\Rightarrow\)R=\(\frac{U}{I_c}=\frac{42}{7,5}=5,6\Omega\)

Có : R1nt R2

\(\Rightarrow\)R=R1+R2

\(\Rightarrow\)R2=R-R1=5,6-4=1,6\(\Omega\)

Bình luận (0)