y.(y^3+y^2-y-2)-(y^2-2).(y^2+y+1)
Giải các hệ phương trình sau:
c.{ 2(x - 2) + 3(1 + y) = 2
{ 3(x - 2) - 2(1 + y) = -3
d.{ (x - 5)(y - 2) = (x + 2)(y - 1)
{ (x - 4)(y + 7) = (x - 3)(y + 4)
e.{ 1/x - 1/y = 1
{ 3/x + 4/y = 5
e: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{y}=3\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{4}{y}=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-7}{y}=-2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{x}=1+\dfrac{2}{7}=\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\)
1. x/y-2=3/2 và x-y=4
2. x-4/y+2=1/2 và x+y=5
3. 3/x-2=2/y+2 và x+y=5
4.3/x-2=2/y+2 và x+y=1
5.x+2/y+3=5/6 và x-y=1
6. x-1/y+4=3/4 và 2x=3y
7. x-1/y+4=3/4 và 2x=3y+2
vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn
dấu chéo có nghĩa là phân số hí
a= (x^2+y)(y+1/4)+x^2 y^2+3/4(y+1/3) / x^2 y^2 +1 +(x^2-y)(1-y )
rut gon a
rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với x=1/2 ; y= -3
A= (x+y)^2 + (x-y)^2 + 2.(x+y).(x-y)
B= 3.(x-y)^2 - 2.(x+y)^2 - (x-y).(x+y)
C=(x+y)^3 - (x-y)^3 - (6x^2y +1)
D=(x+y).(x^2 - xy + y^2) - (x+y)^3
\(A=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2+2\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)
\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2+2\left(x^2-y^2\right)\)
\(=2x^2+2x^2=4x^2\)
Vs x = 1/2 ; y = 3 ⇒ \(A=\frac{1}{4}.4=1\)
\(B=3x^2-6xy+y^2-2x^2-4xy-2y^2-x^2+y^2=-10xy=\frac{1}{2}.3.10=15\)
\(C=x^3+3x^2y+3xy^2+y^2-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-6x^2y-1=2y^2-1=18-1=17\)\(D=x^3+y^3-x^3-3x^2y-3xy^2-y^3=-3x^2y-3xy^2=\frac{1}{4}.9+\frac{1}{2}.27=\frac{9}{4}+\frac{108}{4}=\frac{117}{4}\)Check lại nhé <33 sợ sai lém
\begin{cases}
x+\sqrt{x(x^2-3x+3)}=\sqrt[3]{y+2}+\sqrt{y+3}+1 & \\
3\sqrt{x-1}-\sqrt{x^2-6x+6}=\sqrt[3]{y+2}+1
\end{cases}
\begin{cases}
y^2+x^3-x^2+2\sqrt[3]{y^4}+\sqrt[3]{y^2}=2x\sqrt{x-1}(y+\sqrt[3]{y}) & \\
y^4+\sqrt{y^3-y^2+1}=y(x-1)^3+1
\end{cases}
Tìm x, y, z
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}\\ =\dfrac{x+y+2+y+z+1+z+x-3}{z+x+y}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{z+x+y}=2\\ Vì\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\\ =>2=\dfrac{1}{x+y+z}=>2\left(x+y+z\right)=1=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{x+y+2}{z}=2=>x+y+2=2z\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2=>y+z+1=2x\\ \dfrac{z+x-3}{y}=2=>z+x-3=2y\\ \dfrac{1}{x+y+z}=2=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
+) x+y+z = \(\dfrac{1}{2}=>y+z=\dfrac{1}{2}-x=>\dfrac{1}{2}-x+1=2x=>3x=\dfrac{3}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\)
+)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}=>x+y=\dfrac{1}{2}-z=>\dfrac{1}{2}-z+2=2z=>3z=\dfrac{5}{2}=>z=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x+y+z=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+y=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{4}{3}+y=\dfrac{1}{2}=>y=\dfrac{-5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\\ y=\dfrac{-5}{6}\\ z=\dfrac{5}{6}\)
Ê mấy bọn 7B Nguyễn Lương Bằng ơi bài 2 Toán chiều làm thế này đúng chưa! Góp ý nha!
Bài 3:Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
1, (y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)
2, y\(^4\)- (y\(^2\)+1)(y\(^2\)-1)
3, x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)
4, x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)
5, x(2x+1) - x\(^2\)(x+2)+x\(^3\)-x+3
6, x (3x-x+5)-(2x\(^3\)+3x-16)-x(x\(^2\)-x+2)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
\((y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)\)
`= y(y+8) - 5(y+8) - [y(y-1) + 4(y-1)]`
`= y^2+8y - 5y - 40 - (y^2-y + 4y - 4)`
`= y^2+8y-5y-40 - y^2+y-4y+4`
`= (y^2-y^2)+(8y-5y+y-4y) +(-40+4)`
`= -36`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`2,`
\(y^4-(y^2+1)(y^2-1)\)
`= y^4 - [y^2(y^2-1)+y^2-1]`
`= y^4- (y^4-y^2 + y^2-1)`
`= y^4-(y^4-1)`
`= y^4-y^4+1`
`= 1`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`3,`
\(x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)\)
`= xy-xz + yz - yx + zx-zy`
`= (xy-yx) + (-xz+zx) + (yz-zy)`
`= 0`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`4,`
\(x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)\)
`= xy+xz-xyz - yz - yx + yxz + zy - zx`
`= (xy-yx)+(xz-zx)+(-xyz+yxz)+(-yz+zy)`
`= 0`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`5,`
\(x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3\)
`= 2x^2+x - x^3 - 2x^2 + x^3 - x + 3`
`= (2x^2-2x^2)+(-x^3+x^3)+(x-x)+3`
`= 3`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`6,`
\(x(3x-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)\)
`= 3x^2 - x^2 + 5x - 2x^3 - 3x + 16 - x^3 + x^2 - 2x`
`= -3x^3 + 3x^2 + 16`
Bạn xem lại đề bài.
`\text {#KaizuulvG}`
1. Biết x+y=3 ; x.y=1. Tính x^2 =y^2;x^3 =y^3;x^4 =y^4
2. Biết x+y=4 ; x.y=2. Tính x^2 =y^2;x^3 =y^3;x^4 =y^4
Sửa đề: Các dấu bằng ở yêu cầu là dấu cộng.
1. Có: \(x+y=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=3^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=9\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2=9-2\cdot1=7\) (do \(xy=1\))
\(------\)
Lại có: \(x+y=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3=3^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=27\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3\cdot1\cdot3=27\) (do x + y = 3; xy = 1)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3=18\)
Ta có: \(x^2+y^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)^2=7^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+y^4+2\cdot\left(xy\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow x^4+y^4=49-2\cdot1=47\) (do xy = 1)