Theo em cần phân biệt mấy loại kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành? Đặc điểm của từng loại?
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. Thực hiện được các quy định an toàn trong phòng thực hành.
Phân biệt một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:
giúp mik đi mình chuẩn bị thi gk 1 r
Các quy định an toàn khi trong phòng thực hành?phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành? đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành
Các quy định an toàn trong phòng thực hành :
Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định.Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay - lấy hoá chất, khẩu trang thí nghiệm,Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành.Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định Các kí hiệu trong phòng thực hành :Câu 1: Phân biệt vật sống và vật Ko sống
Câu 2: Nhận biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành và quy định an toàn trong phòng thực hành.
Câu 3: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo
Câu 4: Phân biệt tính chất hóa học, tính chất vật lí
câu 5: Trình bày tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí
câu 6: Trình bày sự đông đặc và nóng chảy, hóa hơi và ngưng tụ
câu 7: Tính chất vật lí và tầm quan trọng của OXYGEN
Câu 8: Thành phần của không khí, vai trò của không khí
Câu 9: Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường
Câu 10: Biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Tham khảo!
Câu 1:
Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.
Câu 3:
Vật thể tự nhiên gồm con người, cây cỏ hoa lá cành, động vật . . . như vậy thì Vật thể tự nhiên bao gồm tất cả những gì mà tự nhiên tạo ra, chúng có sẵn trong tự nhiên mà không bị tác động dưới bàn tay của con người tạo nên vật thể đó. Vật thể nhân tạo gồm có quần áo, thuyền xe, máy tính, sách vở .
Câu 4:
Định nghĩaTính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
Tham khảo!
Rắn:
Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó.
Lỏng:
Chất lỏng được tạo thành từ các hạt vật chất dao động cực nhỏ, chẳng hạn như nguyên tử, được giữ với nhau bằng liên kết giữa các phân tử. Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt.
Khí:
Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
Câu 6:
Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:
Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.
Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.
Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.
Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.
Câu 7:Tính chất vật lý của oxi– Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. – 1 lít nước (ở 20 °C) hòa tan được 31 ml khí oxi. – Tỉ khối của oxi đối với không khí: dO2/kk = 32/29. – Oxi hóa lỏng ở – 183 °C, oxi lỏng có màu xanh nhạt
Câu 8:
Không khí có 3 thành phần: Hơi nước và các khí khác, khí ôxi, khí Nitơ.
Tỉ lệ của các thành phần chiếm:
Khí Nitơ: 78%Khí Ôxi : 21%Hơi nước và các khí khác: 1%Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật: Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.
Câu 9:
Nguyên nhân 1. Tác nhân từ con người2.. Tác nhân từ thiên nhiên
Hậu quả của ô nhiễm môi trường1.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
2.Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi
3. Nguy cơ mắc bệnh về tim, mạchCâu 10:
Biện pháp bảo vệ môi trường không khí mà bạn nên áp dụngSử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ... Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ... Sử dụng năng lượng sạch. ... Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ... Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ... Trồng cây xanh.
Đặc điểm của các ký hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
Tham khảo
Bài Làm:
Ý nghĩa của mỗi kí hiệu trong hìnha, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
Dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ bởi vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý.Tham khảo:
a. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất dễ cháy
b. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất ăn mòn.
c. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất độc môi trường.
d. Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: chất độc sinh học.
e. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: nguy hiểm về điện.
g. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại.
h. Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: chất phóng xạ.
i. Biển cảnh báo cấm: cấm mang nước uống vào phòng.
k. Biển cảnh báo cấm: cấm lửa.
l. Biển chỉ dẫn: lối thoát hiểm.
Kiến thức thêm: dùng kí hiệu cảnh báo thay cho chữ vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc dễ nhận biết và gây được chú ý dễ dàng.
Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ý.
Cho biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành sau có ý nghĩa gì?
(Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới nhé các em)
Tìm hiểu thêm về các quy định an toàn trong phòng thực hành và các kí hiệu, cảnh báo tại: https://olm.vn/chu-de/2-mot-so-dung-cu-do-va-quy-dinh-an-toan-trong-phong-thuc-hanh-477668/
Chất độc
Chất độc hại sinh học
Chất ăn mòn
Phải mang giày bảo hộ
Không được đụng vào
Phải mặc áo bảo hộ
1. Chất độc 4. Phải mang giày bảo hộ
2. Chất dộc sinh học 5. Không được đụng vào
3. Chất ăn mòn 6. Phải mặc áo bảo hộ
Độc tính cấp tính
Chất độc hại sinh học
Chất ăn mòn
Phải mang giày bảo hộ
Không được đụng vào
Phải mặc áo bảo hộ
Em hãy thêm vào trang chiếu tiêu đề của tệp trình chiếu AnToanPhongThucHanh.pptx đường dẫn đến tệp văn bản lưu trữ các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành để có thể mở ra giới thiệu cho người nghe trong khi trình chiếu.
Các bước thực hiện:
- Chọn trang tiêu đề của tệp trình chiếu AnToanPhongThucHanh.pptx
- Nháy chuột chọn Insert, nháy mũi tên nhỏ dưới Shape, chọn một kiểu (oval) và kéo chuột để vẽ trên trang tiêu đề.
- Nháy chọn Oval vừa vẽ, nháy chọn Insert, chọn Link
- Xuất hiện hộp thoại Insert Herperlink
- Chọn nơi lưu tệp văn bản, chọn tệp văn bản và nháy OK
1. Có mấy loại quả chính cho biết đặc điểm của từng loại.
2. Hạt gồm những bộ phận nào phân biệt hạt một lá mầm và hai lá mầm.
3. Cho biết đặc điểm của thực vật hạt kín? Dựa vào đặc điểm nào để có thể nói thực vật hạt kín là nhóm tiến hóa nhất trong các nhóm thực vật.
+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
Nêu các loại kí hiệu cảnh báo và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu ?
Ai giúp mình với mình cần gấp!
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
Dùng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả bằng chữ bởi vì mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng và màu sắc rất dễ nhận biết và dễ gây được chú ýhơm có chi, bạn kết bạn với mik nhé!
Nhận dạng được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành thí nghiệm . Trả lời nhanh và chi tiết giúp mình nhé ! Ngày kia mình nộp bài rồi !
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
Cảnh báo chung.Biohazard.Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy.Nguy hiểm Vật liệu nổNguy hiểm điện.Nguy hiểm điện áp cao.Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.Nguy cơ bức xạ ion hoá#hoctotMình viết lại
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
Cảnh báo chung. Biohazard. Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy. Nguy hiểm Vật liệu nổ Nguy hiểm điện. Nguy hiểm điện áp cao. Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.Nguy cơ bức xạ ion hoá#hoctot