11 loại: Chất dễ cháy; Chất ăn mòn; Chất độc môi trường; Chất độc sinh học; Nguy hiểm về điện; Hóa chất độc hại; Chất phóng xạ; Cấm sử dụng nước uống; Cấm lửa; Nơi có bình chữa cháy; Lối thoát hiểm.
11 loại: Chất dễ cháy; Chất ăn mòn; Chất độc môi trường; Chất độc sinh học; Nguy hiểm về điện; Hóa chất độc hại; Chất phóng xạ; Cấm sử dụng nước uống; Cấm lửa; Nơi có bình chữa cháy; Lối thoát hiểm.
giúp mik đi mình chuẩn bị thi gk 1 r
Các quy định an toàn khi trong phòng thực hành?phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành? đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành
Câu 1: Phân biệt vật sống và vật Ko sống
Câu 2: Nhận biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành và quy định an toàn trong phòng thực hành.
Câu 3: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo
Câu 4: Phân biệt tính chất hóa học, tính chất vật lí
câu 5: Trình bày tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí
câu 6: Trình bày sự đông đặc và nóng chảy, hóa hơi và ngưng tụ
câu 7: Tính chất vật lí và tầm quan trọng của OXYGEN
Câu 8: Thành phần của không khí, vai trò của không khí
Câu 9: Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường
Câu 10: Biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Cho biết các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành sau có ý nghĩa gì?
(Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới nhé các em)
Tìm hiểu thêm về các quy định an toàn trong phòng thực hành và các kí hiệu, cảnh báo tại: https://olm.vn/chu-de/2-mot-so-dung-cu-do-va-quy-dinh-an-toan-trong-phong-thuc-hanh-477668/
Fee
Khoa học tự nhiên liên cứu các hiện tượng tự nhiên tìm ra các tính chất và quy luật của chúng một số ký hiệu cảnh báo trong phong phòng thực hành
Câu 10. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần:
A. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành
B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên
C. Nhờ bạn xử lí sự cố
D. Tiếp tục làm thí nghiệm
21.5. Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây.
21.6. Thực vật được chia thành mấy nhóm? Em hãy nêu đặc điểm từng nhóm.
21.7. Liệt kê các vai trò của thực vật với đời sống con người.
Cho các loại thực vật sau, em hãy sắp xếp các thực vật sau theo từng nhóm phù hợp và xác định đặc điểm của mỗi nhóm ?
(1)Cây rau bợ (2)Cây dương xỉ (3)Cây bưởi (4)Cây lúa
Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành
Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?
Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất
Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.
Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
Câu 9: Em hãy :
- Nêu thành phần không khí.
- Nêu vai trò của không khí với tự nhiên.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Câu 10:
a, Làm thế nào để biết trong hơi thở của ta có khí carbon dioxide?
b, Tại sao thợ lặn sâu dưới nước, phi hành gia khi bay vào vũ trụ thường mang theo bình dưỡng khí?
c, Tại sao không nên đóng cửa và ngủ trong xe oto (dù có bật điều hòa) hoặc đóng cửa khi ngủ trong một căn phòng nhỏ?
Câu 11:
- Em hãy nêu một số tính chất cơ bản của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống.
- Em hãy nêu cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng trong đời sống.
- Em hãy nêu một số giải pháp để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
Câu 1: Em hãy nêu một số quy định an toàn trong phòng thực hành
Câu 2: Sau khi làm thực hành, rác thải có nên phân loại để bỏ vào các thùng rác khác nhau hay không? Tại sao?
Câu 3: Em hãy nêu sự đa dạng của chất
Câu 4: Em hãy nêu một số tính chất vật lý của chất.
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
Câu 7: Nêu khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.
Câu 8: Nêu tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.