Những câu hỏi liên quan
Mi Mi
Xem chi tiết

a: \(n^3-2⋮n-2\)

=>\(n^3-8+6⋮n-2\)

=>\(6⋮n-2\)

=>\(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

b: \(n^3-3n^2-3n-1⋮n^2+n+1\)

=>\(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

=>\(3⋮n^2+n+1\)

=>\(n^2+n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

mà \(n^2+n+1=\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall n\)

nên \(n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n^2+n=0\\n^2+n-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)=0\\\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:53

a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2

=5n^2+5n

=5(n^2+n) chia hết cho 5

Yêu tinh nghịch ngợm
Xem chi tiết
Yêu tinh nghịch ngợm
30 tháng 11 2023 lúc 21:45

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

BÍCH THẢO
27 tháng 9 2023 lúc 14:27

Đề đâu ah .

⭐Hannie⭐
27 tháng 9 2023 lúc 14:51

Chắc l: `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2⋮5` nhỉ?

Ta có : `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2`

`=n*n^2+n*3n-n*1+2*n^2+2*3n-2*1-n^3+2`

`= n^3 +3n^2 -n +2n^2+6n-2-n^3+2`

`= 5n^2 +5n`

`=5n(n+1)`

Vì `5n` luôn chia hết cho `5`

`=> 5n(n+1)⋮5`

 

Đỗ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
16 tháng 2 2021 lúc 21:48

a/ Bạn coi lại đề bài, 3n^2 +n^2 thì bằng 4n^2 luôn chứ ko ai cho đề bài như vậy cả

b/ \(\lim\limits\dfrac{\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{3n}{n^3}+\dfrac{1}{n^3}}{-\dfrac{n^3}{n^3}+\dfrac{2n}{n^3}}=-1\)

c/ \(=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{2n^3}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{-\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}}=\lim\limits\dfrac{-2n}{-1}=+\infty\)

d/ \(=\lim\limits\left[n\left(1+1\right)\right]=+\infty\)

e/ \(\lim\limits\left[2^n\left(\dfrac{2n}{2^n}-3+\dfrac{1}{2^n}\right)\right]=\lim\limits\left(-3.2^n\right)=-\infty\)

f/ \(=\lim\limits\dfrac{4n^2-n-4n^2}{\sqrt{4n^2-n}+2n}=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{n}{n}}{\sqrt{\dfrac{4n^2}{n^2}-\dfrac{n}{n^2}}+\dfrac{2n}{n}}=-\dfrac{1}{2+2}=-\dfrac{1}{4}\)

g/ \(=\lim\limits\dfrac{n^2+3n-1-n^2}{\sqrt{n^2+3n-1}+n}+\lim\limits\dfrac{n^3-n^3+n}{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}+n.\sqrt[3]{n^3-n}+n^2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3n}{n}-\dfrac{1}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{3n}{n^2}-\dfrac{1}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}+\lim\limits\dfrac{\dfrac{n}{n^2}}{\dfrac{\sqrt[3]{\left(n^3-n\right)^2}}{n^2}+\dfrac{n\sqrt[3]{n^3-n}}{n^2}+\dfrac{n^2}{n^2}}\)

\(=\dfrac{3}{2}+0=\dfrac{3}{2}\)

Đỗ Thị Thanh Huyền
17 tháng 2 2021 lúc 8:05

a) lim \(\left(-3n^3+n^2-1\right)\)

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
25 tháng 3 2021 lúc 17:39

minh le oi ban dao mau so cua ban len cho tu uong roi thay vi tri cua mau thanh n3 +2n

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2017 lúc 8:11

Ta có:

U n = 1 n 3 4 + n 3 + 3 n 2 + 3 n + 1 4 1 n 3 + 2 n 2 + n 4 + n 3 + n 2 4 = 1 n n 4 + n n + 1 4 1 n + 1 n 4 + n + 1 n + 1 4 = 1 n n 4 + n + 1 4 1 n + 1 n 4 + n + 1 4 = 1 n + n + 1 1 n 4 + n + 1 4 = n + 1 4 - n 4 n + 1 + n 1 n + 1 - n = n + 1 4 - n 4 , n ≥ 1

Khi đó

S = u 1 + u 2 + . . + u 2018 4 - 1 = 2 4 - 1 4 + 3 4 - 2 4 + . . + 2018 4 4 - 2018 4 - 1 4 = 2018 4 4 - 1 = 2017

Đáp án B

Hải Linh
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 21:58

Câu hỏi của Ngọn Gió Thần Sầu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Hải Linh
14 tháng 1 2018 lúc 22:03

bạn mk đó

Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2018 lúc 7:48

Rút gọn được n 3 – n. Biến đổi thành Q = n(n – 1)(n + 1). Ba số nguyên liên tiếp trong đó sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vì Q ⋮ 6.