Những câu hỏi liên quan
puyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 3:52

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 11:43

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Bình luận (0)
꧁Tuyết BăNG ༻꧂
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 3 2022 lúc 19:12

a)

2Mg+O2-to>2MgO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

C+O2-to>CO2

S+O2-to>SO2

2FeS2+\(\dfrac{11}{2}\)O2-to>Fe2O3+4SO2

C2H6O+3O2-to>2CO2+3H2O

b)

S+H2-to>H2S

CuO+H2-to>Cu+H2O

2H2+O2-to>2H2O

H2+Br2->2HBr

2C+H2-to>C2H2

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 3 2022 lúc 19:15

b) 2C + H2 -> (3000°C) C2H2

Br2 + H2 -> 2HBr

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

O2 + 2H2 -> (t°) 2H2O

S + H2 -> H2S

a) 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

C + O2 -> (t°) CO2

S + O2 -> (t°) SO2

4FeS2 + 11O2 -> (t°) 2Fe2O3 + 8SO2

C2H6O + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 3H2O

2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3

Bình luận (0)
DINH HUY TRAN
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 13:25

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   

B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước.

D. Oxi hóa lỏng ở -1830C.

Câu 2: Khí oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A.  Au, Fe                                         B.  Fe, Cu

C.  Ag, Al                                             D.  Au, Ag

Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:

A.  Nặng hơn không khí                                  B. Tan nhiều trong nước

C.  Ít tan trong nước                                        D.  Khó hóa lỏng

Câu 4 : Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân

KClO3, KMnO4 vì:

A. Dễ kiếm, rẻ tiền.                                                  B. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

C. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.         D. Không độc hại

Câu 6: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có:

A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

C. Nhiều chất được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu

D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu

Câu 7: Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là:

A. Zn    +   2HCl                    ZnCl2    +   H2

B. S   +   O2                      SO2C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. CaCO3                       CaO    +   CO                             

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?A. 2Cu  +  O2                  2CuO

B. 3Fe   +    2O                Fe3O4

C. 2KClO3                    2KCl     +  3O2

D. FeO +  2 HCl                 FeCl2  +   H2O

Câu 9: Thể tích khí SO2 thu được ở đktc khi đốt cháy 32 gam lưu huỳnh trong không khí là:

A. 22,4 lít.                                                      B. 3,2 lít

C. 11,2 lít                                                          D. 32 lít

Câu 10:  Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 6,72 lít khí O2 ở đktc là:

A. 122,5 gam                                                  B. 24,5 gam

C. 823,2 gam                                                             D. 36,75 gam.

 
Bình luận (1)
Khang An
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 3 2022 lúc 19:59

 

D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất.

 

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

Bình luận (0)
Yang Mi
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 3 2022 lúc 20:24

tách nhỏ ạ

Bình luận (0)
hưng phúc
5 tháng 3 2022 lúc 20:30

1D

2C

3D

4B

5A

6B

7B

8C

9B

10D

11A

12D

13D

14A

15B

16B

17B

18B

19B

20C

Bình luận (0)
Nhã Trần Thanh
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 21:25

Các chất đó là : \(S,Fe,CH_4,H_2\)

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)

Bình luận (0)
Minh Thư Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 15:15

undefined

Bình luận (0)