Những câu hỏi liên quan
Hồng Phước
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 12 2021 lúc 13:32

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2M+Cl_2\overset{t^o}{--->}2MCl\)

a. Theo PT: \(n_M=2.n_{Cl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là kim loại natri (Na)

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{NaCl}=m_{Na}+m_{Cl_2}=4,6+0,1.71=11,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khiêm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 6 2021 lúc 8:47

Sửa đề : 1,12 l clo nhé

2R + Cl2 \(\rightarrow\) 2RCl

nCl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

Theo pt : nCl = 1/2nR

=> 0,05 = 1/2.\(\dfrac{2,3}{R}\)

=> R = 23 (Na)

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
Minmin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2021 lúc 11:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

Bình luận (0)
han gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 2 2022 lúc 18:29

\(n_{Cl_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + nCl2 --> 2RCln

         \(\dfrac{0,9}{n}\)<--0,45

=> \(M_R=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9 (Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27 (Al)

Vậy R là Al

Bình luận (0)
neverexist_
7 tháng 2 2022 lúc 18:30
Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 2 2022 lúc 17:10

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
9 tháng 2 2022 lúc 17:14

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Bình luận (0)
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Bình luận (0)
hoho209
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(a.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.3...................................................0.15\)

\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)

\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)

\(n=2\Rightarrow R=65\)

\(Rlà:Zn\)

Bình luận (0)
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 21:59

a) nO2=0,15(mol)

PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,3<---------------------------------------------------0,15(mol)

-> mKMnO4=0,3.158= 47,4(g)

Bình luận (2)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết