Cho \(_{^{ }\Delta}\)ABC vuông tại A, đường cao AH
AB = 6cm, BH=3 cm
Tính AH,AC,CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Biết AH = 6cm, BH=4,5cm. Tính AB,AC,BC,HC. b) Biết AB = 6cm, BH=3cm. Tính AH,AC,CH
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a, biết AH = 6cm, BH = 4,5cm. Tính AB, AC, BC, HC
b, biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH
\(a,\) Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{36}{4,5}=8\left(cm\right)\\AB=\sqrt{4,5\left(4,5+8\right)}=\sqrt{4,5\cdot12,5}=7,5\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot12,5}=10\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
và \(BC=12,5\left(cm\right)\)
\(b,\) Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=CH\cdot BH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{36}{3}=12\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{BC^2-AB^2}{12}=\dfrac{6\sqrt{3}}{12}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\\AH=3\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho △ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB= 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AH2 + BH2 = AB2
=> AH2 = 62 - 32
=> AH = \(3\sqrt{3}\) (cm)
Có \(\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\) (cùng phụ \(\widehat{HAC}\))
Xét \(\Delta CAH\) và \(\Delta ABH\) có:
+ \(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\)
+ \(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)
=> \(\Delta CAH\) \(\sim\) \(\Delta ABH\) (g-g)
=> \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{AB}{BH}\) => AC = \(6\sqrt{3}\) (cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao
=> AB2 = BH.BC
=> 62 = 3.BC
=> BC = 12 (cm)
=> CH = 9 (cm)
cho tam giác abc vuông tại a , đường cao ah ab=6cm ac=8cm. a) tính bc,ah,bh,ch b) kẻ ie và if lần lượt vuông góc với ab và ac .cm hb .hc=ea.eb+fa.fc
tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng Py-ta-go
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)
b) Kẻ HE,HF vuông góc với AB,AC chớ,chứ ko có điểm I
Vì \(\angle HEA=\angle HFA=\angle EAF=90\Rightarrow AEHF\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow EF=AH\)
tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow EA.EB=EH^2\)
tam giác AHB vuông tại H có đường cao HE nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow FA.FC=HF^2\Rightarrow EA.EB+FA.FC=EH^2+FH^2=EF^2=AH^2\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\Rightarrow HB.HC=EA.EB+FA.FC\)
Cho Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a. Cho AH = 16cm, BH = 25 c. Tính AB,AC,BC,CH
b. Cho AB = 12cm, BH = 6cm. Tính AH,AC,BC,CH
c. Cho BH = 9cm, CH = 4cm. Tính Ah,AC,AB
\(a,\) Áp dụng HTL:
\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=10,24\left(cm\right)\\ BC=BH+CH=35,24\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC=881\\AC^2=HC\cdot BC=360,8576\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\\AC\approx19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Áp dụng HTL:
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=24\left(cm\right)\\ HC=BC-BH=18\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=108\\AC^2=CH\cdot BC=432\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Áp dụng HTL:
\(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=117\\AC^2=CH\cdot BC=52\\AH^2=BH\cdot CH=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AH = 6 cm; BH = 4,5 cm. Tính AB, AC, BC, HC.
b) Biết AB = 6 cm, BH = 3 cm. Tính AH, AC, CH
a,
pytago trong tam giác ABH
\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)
dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)
pytago cho tam giác ABC
\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)
\(=>HC=BC-HB=8cm\)
b, pytago cho tam giác AHB
\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)
rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH.
\(AH=\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
BC=AB^2/BH=12cm
\(AC=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)
CH=BC-BH=9cm
Cho tam giác ABC cân tại C .Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) Cho AH =6cm ,AB =10 cm ,AC =12 cm a)Tính BH ,CH b)Tính độ dài đường cao hạ từ C xuống AB
cho tam giác vuông ABC vuông tại A sao cho đường cao AH biết AB= 3 cm , AC = 4 cm , tính BC AH BH CH
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC(góc A=90) có:
BC2=AB2+AC2
<=>BC2=32+42
<=>BC2=25
<=>BC=5(cm)
Áp dụng HTL vào tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH được:
AB.AC=BC.AH
<=>3.4=5.AH
<=> AH=\(\dfrac{3.4}{5}\)
<=>AH=2,4(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB vuông tại H có:
AB2=AH2+BH2
<=>BH2=32-2,42
<=>BH2=3,24
<=>BH=1,8(cm)
Ta có:BC=BH+CH
=>CH=BC-BH=5-1,8=3,2(cm)
Vậy BC=5cm;AH=2,4cm;BH=1,8cm;CH=3,2cm