Những câu hỏi liên quan
Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 10:17

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}}\\ =\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}+\dfrac{2}{n}-\dfrac{2}{n+1}-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}}\\ =\sqrt{\left[1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)}\right]^2}=\left|1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)}\right|\)

\(\Leftrightarrow P=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{9849}{100}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 19:59

Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)

a) Áp dụng (*) vào T

\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)

Vậy n=24.

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 18:18

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-\sqrt{1}=10-1=9\)

 

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 6 2021 lúc 18:14

cả 2 ý bạn trục căn thức ở mấu là xong nhé:

vd: \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}\). Rồi tương tự như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 7 2021 lúc 16:18

undefined

Bình luận (0)
Dưa Hấu
17 tháng 7 2021 lúc 16:23

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:08

Ta có: \(T=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

=10-1

=9

Bình luận (0)
EDOGAWA CONAN
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
25 tháng 7 2018 lúc 21:57

Ta có : \(\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{a}\right)^2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{\left(a+1\right)^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{a+1}{a}\right)^2-2.\dfrac{a+1}{a}.\dfrac{1}{a+1}+\left(\dfrac{1}{a+1}\right)^2}=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}\right)^2}=1+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}\left(a>0\right)\) Áp dụng điều này vào bài toán trên , ta được :

\(P=\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}}\) \(P=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(P=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\)

\(P=\dfrac{9849}{100}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
25 tháng 7 2018 lúc 21:47

Với a+b+c =0 (a,b,c \(\ne\) 0) , ta có:

\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\left|\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right|\)

Áp dụng cho từng thừa số của P, ta có:

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{-3}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)^2-2.\dfrac{3-2-1}{6}}=\left|1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right|=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

Tương tự :\(\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}=1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

\(\sqrt{1+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}}=1+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{149}{100}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
17 tháng 7 2021 lúc 16:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:07

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
17 tháng 10 2018 lúc 22:40

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Du Bách Lý
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
10 tháng 9 2018 lúc 22:09

\(a.A=\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{x}\right)^2-\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{x+1}{x}\right)^2-2.\dfrac{x+1}{x}.\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)^2}=\left|x+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}\right|\)

\(b.\) Áp dụng điều đã CM ở câu a , ta có :

\(B=\sqrt{1+\dfrac{1}{1^1}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}}=1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=100-\dfrac{1}{100}=\)

Bình luận (0)
Nhiên An Trần
10 tháng 9 2018 lúc 21:34

Bạn thử tham khảo link này nha: https://olm.vn/hoi-dap/question/1294056.html

Bình luận (0)
Du Bách Lý
10 tháng 9 2018 lúc 22:31

giai giup minh voi minh can gap

Bình luận (0)