Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trâm lê
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 19:55

a) Thay x=1 và y=2 vào (P), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

hay a=2

Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 11 2023 lúc 16:53

Gọi (d): y = ax + b là đường thẳng cần viết

a) Do (d) song song với đường thẳng y = 3x/2 nên a = 3/2

⇒ (d): y = 3x/2 + b

Do (d) đi qua A(1/2; 7/4) nên:

3/2 . 1/2 + b = 7/4

⇔ 3/4 + b = 7/4

⇔ b = 7/4 - 1/4

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x/2 + 1

b) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên b = 3

⇒ (d): y = ax + 3

Do (d) đi qua điểm B(2; 1) nên:

a.2 + 3 = 1

⇔ 2a = 1 - 3

⇔ 2a = -2

⇔ a = -2 : 2

⇔ a = -1

Vậy (d): y = -x + 3

c) Do (d) có hệ số góc là 3 nên a = 3

⇒ (d): y = 3x + b

Do (d) đi qua P(1/2; 5/2) nên:

3.1/2 + b = 5/2

⇔ 3/2 + b = 5/2

⇔ b = 5/2 - 3/2

⇔ b = 1

Vậy (d): y = 3x + 1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 18:24

d: Gọi (d): y=ax+b(\(a\ne0\))

(d) có tung độ gốc là -2,5 nên (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2,5

Thay x=0 và y=-2,5 vào (d), ta được:

\(a\cdot0+b=-2,5\)

=>b=-2,5

=>y=ax-2,5

Thay x=1,5 và y=3,5 vào y=ax-2,5; ta được:

\(a\cdot1,5-2,5=3,5\)

=>\(a\cdot1,5=6\)

=>a=4

Vậy: (d): y=4x-2,5

e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(a\cdot1+b=2\)

=>a+b=2(1)

Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:

\(a\cdot3+b=6\)

=>3a+b=6(2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2-b=2-0=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=2x

tzanh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 2 2023 lúc 15:16

d' // d ⇒ phương trình đường thẳng d' có dạng y = x + a (a khác m)

Gọi d' cắt (p) tại điểm A ⇒ yA = -4 ⇒ \(y_A=\dfrac{-x^2_A}{4}=-4\) ⇒ \(-x^2_A=-16\) ⇒ \(x^2_A=16\) ⇒ \(x_A=4;-4\)

+ Với A(4; -4) ; A ∈∈ d' => -4 = 4 + a=> a = - 8 => (d') có dạng : y = x -8

+ Với A(-4; -4); A  ∈∈ d' => -4 = -4 + a => a = 0 => (d') có dạng : y = x 

 

Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 6:44

Pt hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(\dfrac{x^2}{2}=mx+\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x^2-2mx-1=0\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=2m\\x_Mx_N=-1\end{matrix}\right.\)

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_M+x_N}{2}\\y_I=\dfrac{y_M+y_N}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{2m}{2}=m\\y_I=\dfrac{m.x_M+\dfrac{1}{2}+m.x_N+\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{m\left(x_M+x_N\right)+1}{2}=m^2+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_I=x_I^2+\dfrac{1}{2}\)

Hay tập hợp I là parabol có pt: \(y=x^2+\dfrac{1}{2}\)

Trần Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2022 lúc 13:19

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 22:22

d nhận (1;-2) là 1 vtcp

a. d' song song d nên nhận (1;-2) là 1 vtcp

Phương trình d': \(\dfrac{x+5}{1}=\dfrac{y-2}{-2}\)

b. d' vuông góc d nên nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình d': \(\dfrac{x+5}{2}=\dfrac{y-2}{1}\)

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 22:23

b) Ta có: (d2): \(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}\)

Gọi A(xA;yA) là giao điểm của (d1) và (d2)

Hoành độ của A là: 

\(\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}=2-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}-2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}\)

Thay \(x=\dfrac{15}{4}\) vào hàm số y=2-x, ta được:

\(y=2-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{4}-\dfrac{15}{4}=-\dfrac{7}{4}\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{15}{4};-\dfrac{7}{4}\right)\)

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
11 tháng 4 2021 lúc 21:46

giải câu c là dc rùi nha

 

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2021 lúc 0:13

(P): \(y=2x^2\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):

\(2x^2=mx-m^2-\dfrac{3}{2}m-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-mx+m^2+\dfrac{3}{2}m+\dfrac{3}{4}=0\) (1)

\(\Delta=m^2-8\left(m^2+\dfrac{3}{2}m+\dfrac{3}{4}\right)=-7m^2-12m-6=-7\left(m+\dfrac{6}{7}\right)^2-\dfrac{6}{7}< 0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm với mọi m hau (d) và (P) ko cắt nhau với mọi m

Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
22 tháng 11 2023 lúc 16:42

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):

-4x = x/2 + 3

⇔ x/2 + 4x = -3

⇔ 9x/2 = -3

⇔ x = -3 : 9/2

⇔ x = -2/3

⇒ y = -4.(-2/3) = 8/3

⇒ B(-2/3; 8/3)

b) Gọi (d): y = ax + b

Do (d) đi qua B(-2/3; 8/3) nên:

a.(-2/3)+ b = 8/3

⇔ b = 8/3 + 2a/3 (1)

Thay x = 1 vào (d₃) ta có:

y = 5.1 - 3 = 2

⇒ C(1; 2)

Do (d) cắt (d₃) tại C(1; 2) nên:

a.1 + b = 2

⇔ a + b = 2 (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

a + 8/3 + 2a/3 = 2

⇔ 5a/3 = 2 - 8/3

⇔ 5a/3 = -2/3

⇔ a = -2/3 : 5/3

⇔ a = -2/5

Thay a = -2/5 vào (1) ta có:

b = 8/3 + 2/3 . (-2/5)

= 12/5

Vậy (d): y = -2x/5 + 12/5