(d): qua i(3/2;1); m
y =m(x-3/2)+1
pthdgd: (p); (d)
x^2/4=mx-3m/2+1
x^2-4mx+6m-4=0(*)
a) ...
b) tiep xuc ∆=0
4m^2-6m+4=0
∆=9-16<0 ; ko tiep xuc
c)
(b) =>(*) luon co 2 nghiem pb => p,d luon co hai diem chung phan bien
(d): qua i(3/2;1); m
y =m(x-3/2)+1
pthdgd: (p); (d)
x^2/4=mx-3m/2+1
x^2-4mx+6m-4=0(*)
a) ...
b) tiep xuc ∆=0
4m^2-6m+4=0
∆=9-16<0 ; ko tiep xuc
c)
(b) =>(*) luon co 2 nghiem pb => p,d luon co hai diem chung phan bien
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol y=x^2 (P) và đường thẳng y=mx+3-m .
a)chứng minh đường thẳng d luôn đi qua điểm M(1,3)
b)tìm m đề đường thẳng (d)cắt parabol tại hai điểm phân biệt nằm về 2 phía của điểm M
Cho parabol (P) \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) và điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là: -1, 2. Đường thẳng (d) phương trình y=mx+n
a) Tìm tọa độ điểm A, B. Tìm m, n biết (d) đi qua A và B.
b) Tính độ dài đường cao OH của tam giác OAB (điểm O là gốc tọa độ)
bài 1 : cho (P) y=x2
a, vẽ P
b, gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2 . viết phương trình đương thẳng AB
c, viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (p)
bài 2 : cho (P): y=\(\dfrac{x^2}{4}\) và đường thẳng (d) y=\(-\dfrac{x}{2}+2\)
a, vẽ (p) và (d)
b, tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
c, tìm tọa độ của điểm (p) sao cho tại đó tiếp tuyến của (p) song song với (d)
Trong mặt phẳng tọa độ oxy, đường thẳng (d) y=2x-m+3 và Parabol (P) y=x2.
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(1;0)
b) Tìm m để dường thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn x12 -2x2 +x1.x2 = -12
Trong mp tọa độ Oxy cho (P): y =x^2, đg thẳng (d): y= 2mx - 2m +3 (m là tham số)
a. Tìm m để (d) đi qua điểm M (2;5)
b. CM (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm pbiệt với mọi m. Gọi y1, y2 là các tung độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m sao cho: y1 + y2 < 9
1) Cho đường thẳng (d) y = 3/4.x - 3
a) Vẽ (d)
b) Tính diện tích tam giác được tạo thành giữa (d) và 2 trục tọa độ
c) Tính khoảng cách từ gốc O đến (d)
2) Cho (P) y = 1/2 . x và đường thẳng (d) y = a.x + b đi qua A (-1 ; 0) và tiếp xúc với (P).
3) Cho (P) : y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x + m
a) Vẽ (P).
b) Tìm m để (P) tiếp xúc (d).
4) Cho (P) y = -x2/4 và (d) y = x + m.
a) Vẽ (P).
b) Xác định m để (P) và ( d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B.
c) Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4.
d) Xác định phương trình đường thẳng (d") vuông góc với (d') và đi qua giao điểm của ( d') và ( P).
Mình đang cần gấp mấy bài này. Mọi người giúp mình với.
Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:
a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)
b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3
c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)
d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1
e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1
f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1
Bài 2:
a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:
\(y=mx-2m-1\)
\(y=mx+m-1\)
y=(m+1)x+2m-3
b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)
c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)
Vẽ đồ thị của hai hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) và \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) trên cùng một hệ trục tọa độ.
a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số \(y=-\dfrac{1}{4}x^2\) điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức.
Cho Parabol (P) có đỉnh ở gốc tọa độ và đi qua điểm A(-3;3).
1. Viết phương trình của Parabol (P).
2. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = x – 2017 và đi qua điểm B(0;1-n). Xác định n sao cho đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1;x2 thỏa mãn: |x1 - x2| = \(\sqrt{5}\)